Giáo án Toán 7 (Cánh diều) - Chương 4: Góc. Đường thẳng song song - Bài 1: Góc ở vị trí đặc biệt

GÓC Ở VỊ TRÍ ĐẶT BIỆT

* Ôn lại kiến thức góc đã học ở lớp 6

Rồi trong phần này các bạn ghi một vài ý trọng tâm về kiến thức góc đã học ở lớp 6 sau đó đi vào tìm hiểu các nội dung mới trong SGK.

- Góc là hình gồm có hai tia chung gốc. Trong đó gốc chung được gọi là đỉnh của góc còn hai tia được gọi là hai cạnh của góc.

VD: Hai ta Ox và Oy có chung gốc O thì khi đó chúng tao thành góc xOy hay ta có thể đọc ngược lại là góc yOx.Trong đó gốc O được gọi là đỉnh của góc còn hai tia Ox và Oy được gọi là hai cạnh của góc

Rồi các bạn vẽ hình mình hoạ vào

Đầu tiên thầy vẽ tia Ox nằm ngang với điểm gốc O nằm ở bên trái còn chữ x thì viết ở bên phải, Sau đó từ điểm góc O các bạn vẽ xéo lên thì lúc này hai tia Ox và Oy có chung điểm gốc O thì chúng sẽ tạo thành góc xOy.

 

docx 5 trang Đức Bình 26/12/2023 2120
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán 7 (Cánh diều) - Chương 4: Góc. Đường thẳng song song - Bài 1: Góc ở vị trí đặc biệt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Toán 7 (Cánh diều) - Chương 4: Góc. Đường thẳng song song - Bài 1: Góc ở vị trí đặc biệt

Giáo án Toán 7 (Cánh diều) - Chương 4: Góc. Đường thẳng song song - Bài 1: Góc ở vị trí đặc biệt
GÓC Ở VỊ TRÍ ĐẶT BIỆT
* Ôn lại kiến thức góc đã học ở lớp 6
Rồi trong phần này các bạn ghi một vài ý trọng tâm về kiến thức góc đã học ở lớp 6 sau đó đi vào tìm hiểu các nội dung mới trong SGK.
- Góc là hình gồm có hai tia chung gốc. Trong đó gốc chung được gọi là đỉnh của góc còn hai tia được gọi là hai cạnh của góc.
VD: Hai ta Ox và Oy có chung gốc O thì khi đó chúng tao thành góc xOy hay ta có thể đọc ngược lại là góc yOx.Trong đó gốc O được gọi là đỉnh của góc còn hai tia Ox và Oy được gọi là hai cạnh của góc
Rồi các bạn vẽ hình mình hoạ vào 
Đầu tiên thầy vẽ tia Ox nằm ngang với điểm gốc O nằm ở bên trái còn chữ x thì viết ở bên phải, Sau đó từ điểm góc O các bạn vẽ xéo lên thì lúc này hai tia Ox và Oy có chung điểm gốc O thì chúng sẽ tạo thành góc xOy.
- Để kí hiệu góc người ta dùng kí hiệu dấu mũ thay cho chữ góc và viếtkí hiệu dấu mũ ở trên tên của góc
VD: Góc xOy được kí hiệu là: 
- Khi nói đến góc thì có bốn loại, trong đó góc:
+ Góc nhọn: lớn hơn 00 và nhỏ hơn 900 
+ Góc vuông: = 900
+ Góc tù: lớn hơn 900 và nhỏ hơn 1800 
+ Góc bẹt: = 1800 hay góc coa hai tia tạo thành đường thẳng
I Hai góc kề nhau
Hai góc kề nhau là hai góc thoả mãn ba điều kiện sau:
+ Có đỉnh chung
+ Có cạnh chung
+ Hai cạnh còn lạ nằm khác so với cạnh chung
Hai góc xOy và yOt ở hình trên được gọi là hai góc kề nhau vì có chung đỉnh O; có chung cạnh Oy; Hai cạnh còn lại Ox và Ot nằm khác phía so với cạnh chung Oy
Luyện tập 1 trang 91
Lời giải:
Ta thấy: Hai góc xOy và mOn có đỉnh O chung nhưng không có cạnh chung.
Chú ý: Trong góc xOt có tia Oy nằm trong góc xOt thì khi đó 
Luyện tập 2 trang 92
Giải 
II Hai góc bù nhau. Hai góc kề bù
1 Hai góc bù nhau
Hai góc bù nhau là hai có tổng số đo bằng 1800
VD: và thì khi đó suy ra và là hai góc bù nhau.
2 Hai góc kề bù 
Hai góc kề bù là hai góc thoả mãn hai điều kiện sau:
+ Là hai góc kề nhau
+ Hai cạnh còn lại là hai tia đối nhau
Hai góc xOy và yOt ở hình trên được gọi là hai góc kề bù vì góc xOy và góc yOt là hai góc kề nhau; Hai cạnh còn lại Ox và Ot là hai tia đối nhau.
Chú ý: Hai góc kề bù có tổng số đo bằng 1800
Luyện tập 3 trang 93
III Hai góc đối đỉnh
- Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia
Mẹo nhận biết hai góc đối đỉnh: Hai góc đối đỉnh là hai góc tạo thành hình cái kéo.
- Hai góc đối đỉnh thì có số đo bằng nhau
VD: Cho hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O, biết góc. Hãy tính số đo các góc còn lại
Giải 
 (hai góc đối đỉnh)
 (hai góc kề bù)
Hay + 300 = 1800
Suy ra 
 (hai góc đối đỉnh)

File đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_7_canh_dieu_chuong_4_goc_duong_thang_song_song.docx