Giáo án ôn tập Toán 7 (Cánh diều) - Chương VIII: Làm quen với biến cố và xác xuất của biến cố

A. LÝ THUYẾT.

1) Biến cố.

Ví dụ 1: Cho các sự kiện, hiện tượng sau:

a) Ngày mai trời nắng.

b) Khi gieo một con xúc sắc, mặt xuất hiện là mặt có chấm.

c) Với phép tính ta chỉ có một kết quả duy nhất.

Nhận thấy, các sự kiện hay hiện tượng trên đều được gọi là biến cố.

Kết luận:

 Các sự kiện, hiện tượng trong tự nhiên, cuộc sống gọi chung là các biến cố.

 Biến cố chắc chắn là biến cố biết trước được nó luôn xảy ra.

 Biến cố không thể là biến cố biết trước được nó không bao giờ xảy ra.

 Biến cố ngẫu nhiên là biến cố không thể biết trước được nó có xảy ra hay không.

Ví dụ 2: Bạn Thúy viết số từ số đến vào tờ giấy nhỏ rồi gấp lại, sau đó đưa cho bạn Hằng bốc một trong các tờ giấy đó. Trong các biến cố sau, biến cố nào là biến cố ngẫu nhiên:

a) Hằng bố được tờ giấy có số

b) Hằng bốc được tờ giấy có số nhỏ hơn

c) Hằng bốc được tờ giấy có số

 

docx 5 trang Đức Bình 26/12/2023 320
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án ôn tập Toán 7 (Cánh diều) - Chương VIII: Làm quen với biến cố và xác xuất của biến cố", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án ôn tập Toán 7 (Cánh diều) - Chương VIII: Làm quen với biến cố và xác xuất của biến cố

Giáo án ôn tập Toán 7 (Cánh diều) - Chương VIII: Làm quen với biến cố và xác xuất của biến cố
CHƯƠNG VIII. LÀM QUEN VỚI BIẾN CỐ VÀ XÁC XUẤT CỦA BIẾN CỐ
Bài 1. LÀM QUEN VỚI BIẾN CỐ.
A. LÝ THUYẾT.
1) Biến cố.
Ví dụ 1: Cho các sự kiện, hiện tượng sau:
Ngày mai trời nắng.
Khi gieo một con xúc sắc, mặt xuất hiện là mặt có chấm.
Với phép tính ta chỉ có một kết quả duy nhất.
Nhận thấy, các sự kiện hay hiện tượng trên đều được gọi là biến cố.
Kết luận:
Các sự kiện, hiện tượng trong tự nhiên, cuộc sống gọi chung là các biến cố.
Biến cố chắc chắn là biến cố biết trước được nó luôn xảy ra.
Biến cố không thể là biến cố biết trước được nó không bao giờ xảy ra.
Biến cố ngẫu nhiên là biến cố không thể biết trước được nó có xảy ra hay không.
Ví dụ 2: Bạn Thúy viết số từ số đến vào tờ giấy nhỏ rồi gấp lại, sau đó đưa cho bạn Hằng bốc một trong các tờ giấy đó. Trong các biến cố sau, biến cố nào là biến cố ngẫu nhiên:
Hằng bố được tờ giấy có số 
Hằng bốc được tờ giấy có số nhỏ hơn 
Hằng bốc được tờ giấy có số 
B. BÀI TẬP.
Bài 1: Trong các biến cố sau, đâu là biến cố ngẫu nhiên, đâu là biến cố chắc chắn, đâu là biến cố không thể.
 Nhiệt độ cơ thể con người là 
 Tháng là tháng có ngày.
 Trong một năm học, bạn Bình sẽ nghỉ học một hôm.
Bài 2: Gieo ngẫu nhiên một con xúc xắc một lần rồi quan sát số chấm xuất hiện trên mặt con xúc xắc. Trong các biến cố sau, đâu là biến cố chắc chắn, đâu là biến cố ngẫu nhiên, đâu là biến cố không thể.
 “ Gieo được mặt có số chấm là số chẵn”
 “ Gieo được mặt có số chấm là số chia hết cho ”
 “ Gieo được mặt có số chấm là số không bé hơn ”
 “ Gieo được mặt có số chấm là số có hai chữ số”
Bài 3: Một hộp có tấm thẻ được in số và tấm thẻ in chữ . Lấy ra ngẫu nhiên một thẻ từ trong hộp. Cho biết các biến cố sau là biến cố gì?
 “ Thẻ lấy ra có chữ ”
 “ Thẻ lấy ra là một số”
Bài 4: Một hộp đựng quả bóng được đánh số Lấy ngẫu nhiên quả bóng trong hộp.
 “ Lấy được quả bóng đánh số là số chẵn ” là biến cố gì?
 “ Lấy được quả bóng đánh số là số lẻ ” là biến cố gì?
 “ Lấy được quả bóng đánh số là số nguyên tố ” là biến cố gì?
Bài 5: Trong các biến cố sau, em hãy chỉ ra biến cố nào là biến cố chắc chắn, biến cố không thể, biến cố ngẫu nhiên.
	 “ Bà Thanh năm nay tuổi, bà sẽ sống thọ đến tuổi”
	 “ Theo lịch dương, tháng có ngày”.
	 “ Ngày mai trời có mưa to”
	 “ Năm , dân số việt nam sẽ vượt quá triệu người”
Bài 6: Một hộp có quả bóng màu đỏ và quả bóng màu vàng. Lấy ngẫu nhiên cùng lúc hai quả bóng từ hộp thấy chúng đều có màu đỏ. Trong các biến cố sau, biến cố nào chắc chắn, biến cố nào không thể:
 “ Có ít nhất một bóng màu đỏ trong hai bóng lấy ra”
 “ Có ít nhất một bóng xanh trong hai bóng lấy ra”
 “ Hai bóng lấy ra có cùng màu”
 “ Không có bóng nào màu vàng trong hai bóng lấy ra”
Bài 7: Có quả bóng được đánh số từ đến rồi bỏ vào trong một hộp kín. Bốc một quả bóng bất kì trong hộp. Em hãy viết một biến cố ngẫu nhiên, một biến cố không thể và một biến cố chắc chắn.
Bài 8: Một hộp bút có chiếc bút chì màu xanh và chiếc bút chì màu đen. Lấy ngẫu nhiên một chiếc bút chì. Hãy xem trong các biến cố sau, đâu là biến cố ngẫu nhiên, đâu là biến cố chắc chắn, đâu là biến cố không thể?
	 Lấy được một chiếc bút chì.
	 Lấy được một chiếc bút bi.
	 Lấy được một chiếc bút màu xanh.
Bài 9: Nam cầm là bài gồm đủ chất gồm: Rô, cơ, tép và bích. Nam đưa cho Minh rút ngẫu nhiên một lá bài. Em hãy cho biết các biến cố sau là biến cố gì?
 Minh rút được là bài mang chất cơ
 Minh rút được là bài Joker
 Minh rút được lá bài không phải màu vàng
Bài 10: Để mừng tết năm mới cho mọi người trong cơ quan.
Trưởng phòng đã cho mọi người cùng cơ quan chơi trò chơi
vòng quay như hình bên. Em hãy xem các biến cố sau là biến cố gì?
	 Anh A quay được một chiếc đồng hồ.
	 Chị B quay được đồng.
	 Em C quay được phần quà.
	 Cô D quay được chiếc xe máy.
Bài 2: LÀM QUEN VỚI XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ.
A LÝ THUYẾT.
1) Xác suất của biến cố.
Ví dụ 1: Trong hộp có quả bóng, trong đó có quả bóng màu cam, còn lại là màu xanh.
Lấy ngẫu nhiên một quả bóng từ trong hộp. Hỏi rằng khả năng lấy được viên bi màu nào lớn hơn?
Khi đó một con số thể hiện khả năng xảy ra khi lấy được bóng màu cam gọi là xác suất của biến cố lấy được bóng màu cam.
Kết luận:
Khả năng xảy ra của một biến cố được đo lường bởi một số nhận giá trị từ đến gọi là xác suất của biến cố đó.
Nhận xét:
Xác suất của một biến cố càng gần thì biến cố đó càng có nhiều khả năng xảy ra. Xác suất càng gần thì khả năng của biến cố đó càng ít khi xảy ra.
Xác suất để xuất hiện mặt ngửa khi gieo một đồng xu là hay .
2) Xác suất của một số biến cố đơn giản.
Vì biến cố chắc chắn xảy ra là nên xác suất của biến cố này là bằng 
Vì biến cố không thể không có khả năng xảy ra nên xác suất của biến cố này bằng 
Ví dụ 2: 
Xác suất của biến cố: “ Một tháng có ngày” bằng 
Xác suất của biến cố: “ Không có số tự nhiên nào lớn nhất” là bằng 
Ví dụ 3: Gieo một đồng xu cân đối. Với hai biến cố:
	 Mặt xuất hiện là mặt ngửa	 Mặt xuất hiện là mặt sấp.
Thấy rằng hai biến cố và có đồng khả năng xảy ra.
Nên xác suất của hai biến cố này là hay 
Ví dụ 4: Gieo một con xúc xắc. Khi đó xác suất xảy ra với biến cố “ Mặt xuất hiện là mặt chấm” là bao nhiêu?
Khi gieo một con xúc xắc sẽ có biến cố xảy ra gồm
Số chấm xuất hiện là số 	Số chấm xuất hiện là số 
Số chấm xuất hiện là số 	Số chấm xuất hiện là số 	
Số chấm xuất hiện là số 	Số chấm xuất hiện là số 	
 biến cố trên đồng khả năng xảy ra.
Với lần gieo sẽ được một trong các biến cố trên nên xác suất là 
Kết luận:
Trong một trò chơi hay thí nghiệm, Nếu có biến cố đồng khả năng và luôn xảy ra duy nhất biến cố trong biến cố đó thì xác suất cho biến cố này là 
Ví dụ 5: Gieo một con xúc xắc được chế tạo cân đối. Tìm xác suất cho các biến cố sau:
 “ Số chấm xuất hiện trên con xúc xắc nhỏ hơn ”
 ” Số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là ”
 “ Số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là ”
Thấy rằng khi gieo một con xúc xắc thì có kết quả có đồng khả năng xảy ra với số chấm xuất hiện trên mặt xúc xắc là các chấm: 1; 2; 3; 4; 5; 6 chấm.
Với biến cố “ Số chấm xuất hiện trên con xúc xắc nhỏ hơn ” thì xác suát là 
Với biến cố ” Số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là ” thì xác suất là 
Với biến cố “ Số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là ” thì xác suất là 
B. BÀI TẬP.
Bài 1: Gieo ngẫu nhiên một lần một con xúc xắc.
Tính xác suất cho biến cố “ Mặt xuất hiện có số chấm là số chẵn”.
Tính xác suất cho biến cố “ Mặt xuất hiện có số chấm là sốchia hết cho ”
Bài 2: Gieo ngẫu nhiên một lần một con xúc xắc
Tính xác suất cho biến cố “ Mặt xuất hiện có số chấm là số nguyên tố “. 
Tính xác suất cho biến cố “ Mặt xuất hiện có số chấm là số có hai chữ số”.
Bài 3: Lớp có học sinh, trong đó có học sinh nam, cô giáo gọi ngẫu nhiên một học sinh trả lời câu hỏi. Tính xác suất để học sinh được trả lời là nữ.
Bài 4: Một hộp có tấm thẻ cùng kích thước được in số lần lượt là . Rút ra ngẫu nhiên một thẻ từ hộp. Tính xác suất của các biến cố sau:
 “ Thẻ rút ra ghi số chia hết cho ”
 “ Thẻ rút ra ghi số chính phương”
 “ Thẻ rút ra ghi số tròn chục”
 “ Thẻ rút ra ghi số lớn hơn ”.
Bài 5: Trong một hộp đựng thẻ được đánh số từ đến Rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp.
Tính xác suất cho biến cố “ Số trên thẻ rút ra là số chia hết cho ”. 
Tính xác suất cho biến cố “ Số trên thẻ rút được là số có hai chữ số”
Bài 6: Danh sách tham dự kì thi “ Hùng biện về bạo lực học đường” của lớp có bạn. được xếp theo thứ tự từ đến Bạn Hùng đứng ở vị trí thứ trong danh sách đó. Cô giáo chọn ngẫu nhiên bạn làm đội trưởng.
Tính xác xuất của biến cố “ Số thứ tự của học sinh được chọn ra làm đội trưởng là số chia hết cho ”
Tính xác xuất của biến cố “ Số thứ tự của học sinh được chọn ra làm đội trưởng là số lớn hơn số thứ tự của bạn Hùng.
Bạn Hùng có bao nhiêu phần trăm được chọn làm đội trưởng.
Bài 7: Trên xe taxi đi từ Thanh Hóa lên Hà Nội có hành khách nam và hành khách nữ. Khi đến Phủ Lý, một hành khách xuống xe. Tính xác suất để hành khách xuống xe là nữ.
Bài 8: Viết ngẫu nhiên một số tự nhiên có hai chữ số.
Tìm xác xuất của biến cố “ Số tự nhiên có hai chữ số này là số chia hết cho ” .
Tìm xác cuất của biến cố “ Số tự nhiên có hai chữ số này là ước của ”.
Bài 9: Gieo ngẫu nhiên một con xúc xắc. Tính xác suất của các biến cố sau
Số chấm xuất hiện là “ Đại ” ( gồm các số ).
Số chấm xuất hiện là “ Tiểu ” ( gồm các số ).
Bài 10: Trong một hộp bút bi có chiếc bút, trong đó có chiếc màu đen, chiếc màu xanh và chiếc màu đỏ. Không nhìn mà lấy ngẫu nhiên một chiếc từ trong hộp bút.
Tìm xác suất để lấy ra được chiếc bút màu xanh, màu đen.
Tìm xác suất để lấy ra được chiếc bút không phải màu xanh.
Bài 11: Trong lớp học thêm có bạn, trong đó có bạn ở lớp , bạn ở lớp và bạn ở lớp Cô giáo muốn chọn ra một bạn để làm lớp trưởng cho lớp học thêm này.
Tính xác suất học sinh được cô chọn là học sinh lớp 
Tính xác suất học sinh được cô chọn là học sinh lớp 
Tính xác suất học sinh được cô chọn là học sinh lớp hoặc 
Bài 12: Một hộp đựng thẻ gồm thẻ đánh chữ thẻ đánh chữ và thẻ đánh chữ thẻ đánh số Rút ngẫu nhiên một thẻ từ trong hộp.
Tính xác suất cho biến cố “ Thẻ rút ra có chữ ”.
Tính xác suất cho biến cố “ Thẻ rút ra không phải là chữ.
Bài 13: Trong một hộp có thẻ gồm thẻ được đánh số thẻ được đánh số thẻ được đánh số thẻ được đánh số và thẻ được đánh số 
Rút ngẫu nhiên thẻ từ trong hộp.
Tính xác suất cho biến cố “ Thẻ rút ra có số trên thẻ là 
Tính xác suất khi thẻ rút ra là thẻ mang số lẻ.
Tính xác suất khi thẻ rút được mang số chẵn.
Bài 14: Trong hộp có thẻ gồm thẻ có hình ngôi sao, thẻ có hình vuông và thẻ có hình bông hoa. Rút ngẫu nhiên một thẻ bất kì từ trong hộp.
Tính xác suất cho biến cố “ Thẻ rút ra là hình bông hoa”.
Tính xác suất cho biến cố “ Thẻ rút ra là hình vuông”.
Tính xác suất cho biến cố ” Thẻ rút ra có hình không phải là ngôi sao” .

File đính kèm:

  • docxgiao_an_on_tap_toan_7_canh_dieu_chuong_viii_lam_quen_voi_bie.docx