Giáo án Toán 7 (Cánh diều) - Chương 7: Tam giác - Bài 3: Hai tam giác bằng nhau
* Định nghĩa: Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.
VD: Giả sử xét và có
Suy ra
* Quy ước: Khi viết hai tam giác bằng nhau, tên đỉnh của hai tam giác đó phải viết theo đúng thứ tự tương ứng với sự bằng nhau.
Chẳng hạn như ở ví dụ trên ta có góc A tương ứng bằng góc A’; góc B tương ứng bằng góc B’ và góc C tương ứng bằng góc C’ thì lúc này tam giác đầu, các bạn đã ghi là ABC rồi thì bắt buộc tam giác thứ hai các bạn phải ghi tương ứng là A’B’C’ thì nó mới đúng thứ tự bằng nhau của hai tam giác.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán 7 (Cánh diều) - Chương 7: Tam giác - Bài 3: Hai tam giác bằng nhau", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Toán 7 (Cánh diều) - Chương 7: Tam giác - Bài 3: Hai tam giác bằng nhau
HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU * Định nghĩa: Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau. VD: Giả sử xét và có Suy ra * Quy ước: Khi viết hai tam giác bằng nhau, tên đỉnh của hai tam giác đó phải viết theo đúng thứ tự tương ứng với sự bằng nhau. Chẳng hạn như ở ví dụ trên ta có góc A tương ứng bằng góc A’; góc B tương ứng bằng góc B’ và góc C tương ứng bằng góc C’ thì lúc này tam giác đầu, các bạn đã ghi là ABC rồi thì bắt buộc tam giác thứ hai các bạn phải ghi tương ứng là A’B’C’ thì nó mới đúng thứ tự bằng nhau của hai tam giác. VD: Cho . a) Tìm cạnh tương ứng với cạnh AC. Tìm góc tương ứng với góc F. b) Tìm các cạnh bằng nhau, tìm các cạnh bằng nhau. c) Biết có và BC = 5cm. Tìm và EF. Giải Đối với câu a, ta dựa vào định nghĩa hai tam giác bằng nhau từ , ta tìm được cạnh tương ứng với cạnh AC là cạnh DF; góc tương ứng với góc F là góc C. Cạnh tương ứng với cạnh AC là cạnh DF; Góc tương ứng với góc F là góc C. Đối với câu b, ta cũng dựa vào định nghĩa hai tam giác bằng nhau, ta suy ra AB = DE; AC = DF; BC = EF; AB = DE; AC = DF; BC = EF; Đối với câu c: - Để tìm thì chúng ta sẽ dựa vào câu b, ở câu b ta có . Mà , ta suy ra Ta có . Mà nên suy ra - Để tìm EF thì chúng ta sẽ dựa vào câu b, ở câu b ta có BC = EF. Mà BC = 5 cm, ta suy ra EF = 5 cm Ta có BC = EF. Mà BC = 5 cm nên suy ra EF = 5 cm Luyện tập trang 79 Do ∆ABC = ∆MNP nên AC = MP = 4 cm (Hai cạnh tương ứng bằng nhau) Hai góc tương ứng bằng nhau)
File đính kèm:
- giao_an_toan_7_canh_dieu_chuong_7_tam_giac_bai_3_hai_tam_gia.docx