Giáo án Toán 7 (Cánh diều) - Chương 2: Số thực - Bài 3: Giá trị tuyệt đối của một số thực
I Khái niệm
Giá giá trị tuyệt đối của số x là khoảng cách từ điểm x đến điểm gốc 0 trên trục số. Giá giá trị tuyệt đối của số x được kí hiệu là:
VD: Cho hình vẽ bên dưới:
Hãy tìm giá trị tuyết đối của 2 và – 2.
Phương pháp: Để tìm giá trị tuyết đối của 2 và – 2 thì ta quan sát trên trục số thấy khoảng cách từ điểm 2 và – 2 đến điểm gốc 0 đều bằng 2 nên ta có
Giải
Ta có
* Chú ý
- Giá trị tuyệt đối của một số luôn là một số không âm: Giả sử ta có số thực x bất kì thì khi đó
- Hai số thực đối nhau có giá trị tuyệt đối bằng nhau: Giả sử ta có hai số thức đối nhau là x và – x thì khi đó
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán 7 (Cánh diều) - Chương 2: Số thực - Bài 3: Giá trị tuyệt đối của một số thực", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Toán 7 (Cánh diều) - Chương 2: Số thực - Bài 3: Giá trị tuyệt đối của một số thực
GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ THỰC I Khái niệm Giá giá trị tuyệt đối của số x là khoảng cách từ điểm x đến điểm gốc 0 trên trục số. Giá giá trị tuyệt đối của số x được kí hiệu là: VD: Cho hình vẽ bên dưới: Hãy tìm giá trị tuyết đối của 2 và – 2. Phương pháp: Để tìm giá trị tuyết đối của 2 và – 2 thì ta quan sát trên trục số thấy khoảng cách từ điểm 2 và – 2 đến điểm gốc 0 đều bằng 2 nên ta có Giải Ta có * Chú ý - Giá trị tuyệt đối của một số luôn là một số không âm: Giả sử ta có số thực x bất kì thì khi đó - Hai số thực đối nhau có giá trị tuyệt đối bằng nhau: Giả sử ta có hai số thức đối nhau là x và – x thì khi đó Luyện tập 1 trang 45 Giải Đối với câu a, quan sát hình vẽ ta thấy khoảng cách từ điểm a đến điểm gốc 0 chính bằng đoạn OA nên ta có . Quan sát tiếp, ta thấy khoảng cách từ điểm b đến điểm gốc 0 chính bằng đoạn OB nên ta có . Mà OA > OB nên Đối với câu b làm tương tự II Tính chất - Nếu x là số không âm thì giá trị tuyệt đối của x bằng chính nó VD: ; - Nếu x là số âm thì giá trị tuyệt đối của x là số đối của nó VD: Luyện tập 2 trang 46 Giải Luyện tập 3 trang 46 Phương pháp: Để tính mỗi giá trị của biểu thức bên dưới thì ta thay x = -12 vào từng biểu thức sau đó bấm máy tính ra kết quả. Giải a) Thay x = -12 vào biểu thức ta được: 18 + = 20 b) Thay x = -12 vào biểu thức ta được: c) Thay x = -12 vào biểu thức ta được: * Chú ý: Giả sử hai điểm A, B lần lượt biểu diễn hai số thực a, b khác nhau trên trục số thì khi đó, độ dài của đoạn thẳng AB bằng |a – b|
File đính kèm:
- giao_an_toan_7_canh_dieu_chuong_2_so_thuc_bai_3_gia_tri_tuye.docx