Giáo án Toán 7 (Cánh diều) - Chương 1: Số hữu tỉ - Bài 3: Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ

I Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên

- Lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x được kí hiệu là xn . Trong đó số x được gọi là cơ số còn n gọi là số mũ.

- Giá trị của luỹ thừa xn bằng n thừa số x nhân lại.

- Nếu ( do là phân số nên ta để trong ngoặc)

VD: Luỹ thừa có cơ số và số mũ là 3. Giá trị

* Quy ước:

x1 = x; x0 = 1

VD:

Chú ý:

 xn đọc là “x mũ n” hoặc “x lũy thừa n” hoặc “lũy thừa bậc n của x”.

x2 còn được gọi là “x bình phương” hay “bình phương của x”.

x3 còn gọi là “x lập phương” hay “lập phương của x”.

 

docx 5 trang Đức Bình 25/12/2023 1300
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán 7 (Cánh diều) - Chương 1: Số hữu tỉ - Bài 3: Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Toán 7 (Cánh diều) - Chương 1: Số hữu tỉ - Bài 3: Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ

Giáo án Toán 7 (Cánh diều) - Chương 1: Số hữu tỉ - Bài 3: Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ
PHÉP TÍNH LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
I Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên
- Lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x được kí hiệu là xn . Trong đó số x được gọi là cơ số còn n gọi là số mũ.
- Giá trị của luỹ thừa xn bằng n thừa số x nhân lại.
- Nếu ( do là phân số nên ta để trong ngoặc)
VD: Luỹ thừa có cơ số và số mũ là 3. Giá trị 
* Quy ước:
x1 = x; x0 = 1
VD: 
Chú ý:
 xn đọc là “x mũ n” hoặc “x lũy thừa n” hoặc “lũy thừa bậc n của x”.
x2 còn được gọi là “x bình phương” hay “bình phương của x”.
x3 còn gọi là “x lập phương” hay “lập phương của x”.
VD: Đọc các luy thừa sau:
a) 
b) 
c) 
Giải
Đối với câu a, các bạn có 3 cách đọc luỹ thừa trong đó:
Cách 1: mũ 5 (nghĩa là nhìn vào sau thì đọc y chan vậy)
Cách 2: lũy thừa 5 (nghĩa là thay từ mũ thành luỹ thừa)
Cách 3: lũy thừa bậc 5 của (nghĩa là đọc ngược lại)
Ở đây, ta ghi đại diện cách 1 là mũ 5
Đối với câu b, các bạn có 2 cách đọc luỹ thừa trong đó:
Cách 1: bình phương
Cách 2: bình phương của 
Ở đây, ta ghi đại diện cách 1 là bình phương
Đối với câu c , các bạn có 2 cách đọc luỹ thừa trong đó:
Cách 1: lập phương
Cách 2: lập phương của 
Luyện tập 1 trang 18
Phương pháp: Thể tích hình lập phương cạnh a là: V = a3
Giải
Thể tích bể nước hình lập phương là:
V = 1,83 = 5,832 (m3)
Luyện tập 2 trang 18
Phương pháp: Để tính luỹ thừa , các bạn nhớ giá trị của luỹ thừa (x)n bằng n thừa số x nhân lại
Giải
II Tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số
- Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ
VD: Tính 
Giải
- Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác 0), ta giữ nguyên cơ số và lấy số mũ của lũy thừa thứ nhất trừ đi mũ của luỹ thừa thứ hai.
VD: Tính 
Giải
Luyện tập 3 trang 19
Đối vớ câu a để viết biểu thức đề cho về dạng luỹ thừa thì trước hết các bạn đưa 1,2 về dạng phân số sau đó sử dụng công thức tích của hai luỹ thừa cùng cơ số để tính
Giải
Đối vớ câu a để viết biểu thức đề cho về dạng luỹ thừa thì trước hết các bạn đưa về dạng luỹ thừa sau đó sử dụng công thức thương của hai luỹ thừa cùng cơ số để tính
Giải
III Lũy thừa của một lũy thừa
Khi tính lũy thừa của một lũy thừa ta giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ
VD: Đưa phép tính sau dưới dạng luỹ thừa
Giải
Luyện tập 4 trang 19

File đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_7_canh_dieu_chuong_1_so_huu_ti_bai_3_phep_tinh.docx