Bài giảng môn Toán Lớp 6 (Cánh diều) - Chuyên đề 1: Số tự nhiên - Bài 4: Phép nhân, phép chia các số tự nhiên (Tiết 1)
PHIẾU BÀI TẬP
Câu 1: Nhắc lại cách tính diện tích hình chữ nhật ?
Câu 2: Em hãy tính diện tích các thửa ruộng có dạng hình chữ nhật với các kích thước như sau và điền kết qảu và bảng dưới đây:
Chiều dài là 8m, chiều rộng là 6m.
Chiều dài là 10m, chiều rộng là 7m
Chiều dài là 15m, chiều rộng là 10m.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Toán Lớp 6 (Cánh diều) - Chuyên đề 1: Số tự nhiên - Bài 4: Phép nhân, phép chia các số tự nhiên (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Toán Lớp 6 (Cánh diều) - Chuyên đề 1: Số tự nhiên - Bài 4: Phép nhân, phép chia các số tự nhiên (Tiết 1)
BÀI 4: PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA CÁC SỐ TỰ NHIÊN ( TIẾT 1 ) 1 2 NỘI DUNG PHÉP NHÂN SỐ TỰ NHIÊN PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN 21:56 MỞ ĐẦU 21:56 PHIẾU BÀI TẬP Câu 1: Nhắc lại cách tính diện tích hình chữ nhật ? Câu 2: Em hãy tính diện tích các thửa ruộng có dạng hình chữ nhật với các kích thước như sau và điền kết qảu và bảng dưới đây: C hiều dài là 8m, chiều rộng là 6m. Chiều dài là 10m, chiều rộng là 7m Chiều dài là 15m, chiều rộng là 10m. 21:56 ĐÁP ÁN PHIẾU BÀI TẬP Câu 1: muốn tính diện tích hình chữ nhật, ta lấy chiều dài nhân chiều rộng. Câu 2: a) Diện tích hình chữ nhật có chiều dài là 8m, chiều rộng là 6m là: 8x6= 48 m 2 b) Diện tích hình chữ nhật có chiều dài là 10m, chiều rộng là 7m là: 10x7=70 m 2 c) Diện tích hình chữ nhật có chiều dài là 15m, chiều rộng là 10m là: 15x10=150 m 2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 21:56 Bài 4 – Tiết 1: Phép nhân, phép chia các số tự nhiên Phép nhân. Tích của hai số tự nhiên a x b = c (Thừa số) (Thừa số) (Tích) 1. Nhân hai số có nhiều số Ví dụ: Tính 152 x 213 1 5 2 2 1 3 x 6 5 4 2 5 1 4 0 3 7 3 2 3 6 Vậy 152 x 213 = 32376 Quy ước: Trong một tích, ta có thể thay dấu “x’’ bằng dấu chấm “ . ” Ví dụ: 12 x 5 = 12 . 5 Trong các tích mà các thừa số đều bằng chữ hoặc chỉ có 1 thừa số bằng số, ta có thể không cần viết dấu nhân giữa các thừa số. Ví dụ: a x b = ab ; 4.a.b = 4ab Bài 4 – Tiết 1: Phép nhân, phép chia các số tự nhiên Bài tập 1: Tính Giải 1 7 5 3 1 2 x 0 5 3 5 7 1 5 2 5 0 6 4 5 0 3 4 1 1 5 7 x 7 8 3 5 0 7 1 4 3 3 5 3 5 7 2 1 21:56 Bài 4 – Tiết 1: Phép nhân, phép chia các số tự nhiên Phép nhân 2. Tính chất của phép nhân Tính chất Mô tả bằng kí hiệu Giao hoán Kết hợp Nhân với số 1 Phân phối của phép nhân đối với phép cộng và phép trừ 21:56 Bài tập 2: Tính bằng cách hợp lí. ( học sinh là việc nhóm đôi ) Giải Bài 4 – Tiết 1: Phép nhân, phép chia các số tự nhiên 21:56 Bài tập 4: Một gia đình có nuôi 80 con gà. Biết trung bình một con gà ăn 105g thức ăn trong một ngày. Gia đình đó cần bao nhiêu ki – lô – gam thức ăn cho đàn gà ăn trong 10 ngày? ( học sinh là việc tổ nhóm trong 2 phút ) Giải Bài 4 – Tiết 1: Phép nhân, phép chia các số tự nhiên 120 119 118 117 116 115 114 113 112 111 110 109 108 107 106 105 104 103 102 101 100 99 98 97 96 95 94 93 92 91 90 89 88 87 86 85 84 83 82 81 80 79 78 77 76 75 74 73 72 71 70 69 68 67 66 65 64 63 62 61 60 59 58 57 56 55 54 53 52 51 50 49 48 47 46 45 44 43 42 41 40 39 38 37 36 35 34 33 32 31 30 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Số thức ăn mà 80 con gà ăn trong một ngày là: 80.105=8400g Số thức ăn 80 con gà ăn trong 10 ngày là: 8400.10=84000g Đổi: 84000g=84kg II. Phép chia 1. Phép chia hết ( Số bị chia) ( Số chia) ( Thương) Lưu ý: Nếu a : b = q thì a= bq Nếu a: b = q và thì a : q = b Hoạt động 3 Tính: Vậy: Bài 4. Phép nhân, phép chia các số tự nhiên Luyện tập 3 Ví dụ 3. Tính: Vậy: Tính: Vậy: Bài 4. Phép nhân, phép chia các số tự nhiên Bài 4. Phép nhân, phép chia các số tự nhiên II. Phép chia 2. Phép chia có dư Cho hai số tự nhiên a và b với . Khi đó luôn tìm được đúng hai số tự nhiên q và r sao cho , trong đó . Lưu ý: Khi ta có phép chia hết Khi ta có phép chia có dư. Ta nói: a chia cho b được thường là q và số dư là r . Kí hiệu: (dư r ). Bài 4. Phép nhân, phép chia các số tự nhiên II. Phép chia 2. Phép chia có dư Ví dụ 4 . Đặt tính để tính thương và số dư của phép chia: Luyện tập 4 . Đặt tính để tính thương và số dư của phép chia: Vậy ( dư 26) Vậy (dư 5) VẬN DỤNG Bài 4. Phép nhân, phép chia các số tự nhiên Bài tập mở đầu . Một thửa ruộng có dạng hình chữ nhật với chiều rộng là 150m và chiều dài 250m. Người ta chia thửa ruộng đó thành bốn phần bằng nhau để gieo trồng những giống lúa khác nhau. Diện tích mỗi phần là bao nhiêu mét vuông? Giải . Diện tích thửa ruộng đó là: Diện tích mỗi phần là: Bài 4. Phép nhân, phép chia các số tự nhiên 12 Bài tập. Tìm số tự nhiên x, biết: Giải CỦNG CỐ Trong phép nhân a.b = c, thì a, b, c được gọi là: Trong phép nhân a.b = c, thì a, b được gọi là thừa số c được gọi là tích Cho phép nhân a . b = c, muốn tìm a ta làm như thế nào? Có phép nhân a . b = c, thì a = c : b Trong phép chia a : b = c, thì a, b, c được gọi là: Trong phép chia a : b = c, thì a được gọi là số bị chia b được gọi là số chia c được gọi là thương Cho phép chia a : b = c, muốn tìm a ta làm như thế nào? Có phép chia a : b = c, thì a = c . b Tìm số tự nhiên x, biết: Nhà trường cần thuê xe ô tô để cho 220 học sinh khối 6 đi tham quan. Họ cần thuê ít nhất bao nhiêu xe nếu mỗi xe chở được 45 người Nhà trường cần ít nhất 5 xe DẶN DÒ 21:56 - Đọc lại toàn bộ nội dung bài đã học. - Học lại cách đặt phép nhân, phép chia. - Học thuộc: tính chất của phép nhân, phép chia có dư, cùng các phần lưu ý (dưới dạng lời văn và công thức tổng quát) . - Làm BT1, BT2 (SGK/21) vào vở.
File đính kèm:
- bai_giang_mon_toan_lop_6_canh_dieu_chuyen_de_1_so_tu_nhien_b.pptx