Bài giảng môn Toán Lớp 6 (Cánh diều) - Chuyên đề 1: Số tự nhiên - Bài 2: Tập hợp các số tự nhiên - Nguyễn Thị Hoài Thu

 II: Biểu diễn số tự nhiên.

 2. Cấu tạo thập phân của số tự nhiên.

a) Ví du 1 :

 Cho các số : 966, 953

Xác định chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng tram của mỗi số trên.

Viết số 953 thành tổng theo mẫu :

966 = 900 + 60 + 6 = 9 × 100 + 6 × 10 + 6

Bài làm:

a) + 966 có chữ số hàng trăm là 9, chữ số hàng chục là 6 và chữ số hàng đơn vị là 6.

+ 953 có chữ số hàng trăm là 9, chữ số hàng chục là 5 và chữ số hàng đơn vị là 3.

b) 953 = 900 + 50 + 3 = 9 × 100 + 5 ×10 + 3.

 Từ cách viết trên chung ta biết được cấu tạo thập phân của một số.

 

pptx 22 trang canhdieu 13200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Toán Lớp 6 (Cánh diều) - Chuyên đề 1: Số tự nhiên - Bài 2: Tập hợp các số tự nhiên - Nguyễn Thị Hoài Thu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Toán Lớp 6 (Cánh diều) - Chuyên đề 1: Số tự nhiên - Bài 2: Tập hợp các số tự nhiên - Nguyễn Thị Hoài Thu

Bài giảng môn Toán Lớp 6 (Cánh diều) - Chuyên đề 1: Số tự nhiên - Bài 2: Tập hợp các số tự nhiên - Nguyễn Thị Hoài Thu
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY, CÔ GIÁO 
VÀ CÁC EM HỌC SINH 
GV : Nguyễn Thị Hoài Thu 
Lớp: 6A 
 Trường TH- THCS Thế Giới Trể Em 
CHUYÊN ĐỀ 1: SỐ TỰ NHIÊN 
BÀI 2 : TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN 
( 3 TẾT) 
II: Biểu diễn số tự nhiên. 
 I: Tập hợp các số tự nhiên. 
III. So sánh các số tự nhiên. 
Cô có bảng ghi dân số của một số tỉnh, thành phố ở nước ta năm 2019. 
Tỉnh , thành phố 
Dân số( đơn vị tính: Người) 
Cà mau 
1 194 300 
Gia lai 
1 520 200 
Hà Nội 
8 093 900 
Nghệ An 
3 337 200 
TP. Hồ Chí Minh 
9 038 600 
Em hãy đọc dân số tương ứng ở mỗi tỉnh trên và cho biết tỉnh thành phố nào có dân số nhiều nhất ? 
§2 . TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN 
 I: Tập hợp các số tự nhiên. 
 1. Tập hợp N và tập hợp . 
a) Khái niệm: Các số 0, 1, 2, 3, 4 là các số tự nhiên. 
 Tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu là N, tức là N = { 0; 1; 2; 3; 4}. 
 Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được kí hiệu là * , tức N * = { 1; 2; 3; 4; ...}. 
b)Ví dụ 1: Trường hợp nào sau đây chỉ tập hợp các số tự nhiên? 
A. { 1; 2; 3; 4;} 
B. { 0; 1; 2; 3; 4;} 
C. { 0; 1; 2; 3; 4} 
D. { 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10} 
	Taäp hôïp soá töï nhieân coù bao nhieâu phaàn töû ? 
Taäp hôïp N vaø taäp hôïp N * coù gì khaùc nhau ? 
	 Taäp hôïp N* laø taäp hôïp N maø boû ñi 1 phaàn töû laø soá 0 
§2 . TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN 
 I: Tập hợp các số tự nhiên. 
 1. Tập hợp N và tập hợp . 
c) Áp dụng: 
Bài 1: Phát biểu nào sau đây là đúng. 
a) Nếu 
b) Nếu 
VD: Nếu 
VD: Nếu 
§2 . TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN 
 I: Tập hợp các số tự nhiên. 
 2. Cách đọc và viết số tự nhiên. 
a) Ví dụ 1: - Em hãy đọc số sau: 12 123 452. 
 - Viết số sau: Ba mươi tư nghìn sáu trăm năm mươi chin. 
Bài làm: . 
- S ố 12 123 452: Mười hai triệu một trăm hai mươi ba nghìn bốn trăm năm mươi hai. 
- Viết số Ba mươi tư nghìn sáu trăm năm mươi: 34 650 
Chú ý: 
Khi viết các số tự nhiên có bốn chữ số trở lên, người ta thường viết tách riêng từng nhóm ba chữ số kể từ phải sang trái cho dễ đọc. 
Nhắc lại kiến thức ở tiểu học: 
Lớp tỉ 
Lớp triệu 
Lớp đơn nghìn 
Lớp đơn vị 
Hàng tram tỉ 
Hàng chục tỉ 
Hàng tỉ 
Hàng trăm triệu 
Hàng chục triệu 
Hàng triệu 
Hàng trăm nghìn 
Hàng chục nghìn 
Hàng nghìn 
Hàng trăm 
Hàng chục 
Hàng đơn vị 
3 
2 
1 
9 
8 
7 
6 
5 
4 
3 
2 
1 
§2 . TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN 
 I: Tập hợp các số tự nhiên. 
 2. Cách đọc và viết số tự nhiên. 
b) Áp dụng : 
Bài 2: Đọc các số sau: 
71 219 367 
1 153 692 305 
Bài làm: 
a) 71 219 367: Bảy mươi mốt triệu hai trăm mười chín nghìn ba trăm sáu mươi bảy ; 
b) 1 153 692 305: Một tỉ  một trăm năm mươi ba triệu sáu trăm chín mươi hai nghìn ba trăm linh năm. 
§2 . TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN 
 I: Tập hợp các số tự nhiên. 
 2. Cách đọc và viết số tự nhiên. 
b) Áp dụng : 
Bài 3: Viết số sau : Ba tỉ hai trăm năm mươi chin triệu sáu trăm ba mươi ba nghìn hai trăm mười bảy. 
Bài làm: 
Ba tỉ hai trăm năm mươi chín triệu sáu trăm ba mươi nghìn hai trăm mười bảy: 
3 259 633 217. 
§2 . TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN 
 II: Biểu diễn số tự nhiên. 
 1. Biểu diễn số tự nhiên trên tia số. 
 Các số tự nhiên được biểu diễn trên tia số. Mỗi số tự nhiên ứng với một điểm trên tia số: 
0 
2 
3 
4 
5 
6 
 2. Cấu tạo thập phân của số tự nhiên. 
a) Ví du : 
 Cho các số : 966, 953 
Xác định chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm của mỗi số trên. 
Viết số 953 thành tổng theo mẫu : 
966 = 900 + 60 + 6 = 9 x 100 + 6 x 10 + 6 
§2 . TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN 
 II: Biểu diễn số tự nhiên. 
 2. Cấu tạo thập phân của số tự nhiên. 
a) Ví du 1 : 
 Cho các số : 966, 953 
Xác định chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng tram của mỗi số trên. 
Viết số 953 thành tổng theo mẫu : 
966 = 900 + 60 + 6 = 9 100 + 6 10 + 6 
Bài làm: 
a) + 966 có chữ số hàng trăm là 9, chữ số hàng chục là 6 và chữ số hàng đơn vị là 6. 
+ 953 có chữ số hàng trăm là 9, chữ số hàng chục là 5 và chữ số hàng đơn vị là 3. 
b) 953 = 900 + 50 + 3 = 9 100 + 5 10 + 3. 
 Từ cách viết trên chung ta biết được cấu tạo thập phân của một số. 
§2 . TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN 
 II: Biểu diễn số tự nhiên. 
 2. Cấu tạo thập phân của số tự nhiên. 
b) Kết luận : 
- Số tự nhiên được viết trong hệ thập phân bởi một, hai hay nhiều chữ số. Các chữ số được dùng là 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9. Khi một số gồm hai chữ số trở lên thì chữ số đầu tiên ( tính từ trái sáng phải) khác 0. 
- Trong cách viết một số tự nhiên có nhiều chữ số, mỗi chữ số ở những vị trí khác nhau có giá trị khác nhau. 
Kí hiệu: 
+ Kí hiệu : ( a 0) chỉ số tự nhiên có hai chữ số, chữ số hàng chục là a, chữ số hàng đơn vị là b. 
+ Kí hiệu (a 0) chỉ số tự nhiên có ba chữ số,chữ số hàng trăm là a, chữ số hàng chục là b, chữ số hàng đơn vị là c. 
§2 . TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN 
 II: Biểu diễn số tự nhiên. 
 2. Cấu tạo thập phân của số tự nhiên. 
Ví dụ 2: 
Viết mỗi số : 55, 575; ; ( a 0) thành tổng theo mẫu: 
222 = 200 + 20 + 2 = 2 100 + 2 10 + 2 
Bài làm: 
Viết mỗi số sau thành tổng theo mẫu ở ví dụ 2 trên: 
c) Áp dung : 
55 = 50 + 5 = 5 10 + 5. 
575 = 500 + 70 + 5= 5 100 + 7 10 + 5. 
 = a 10 + b. 
 = a 100 + b 10 + c. 
Bài làm: 
  = a x 100 + b x 10 
  = a x 100 + c 
 = a x 1000 + 1 
§2 . TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN 
 II: Biểu diễn số tự nhiên. 
 3. Số La Mã. 
Ví dụ 1: 
Quan sát đồng hồ ở hình bên: 
Đọc các số ghi trên mặt đồng hồ. 
Cho biết đồng hồ chỉ mấy giờ? 
Bài làm: 
a) Các số trên đồng hồ: 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12. 
Vậy nhìn vào đồng hồ hãy cho cô biết “Kim giờ đang chỉ số nào?”, “Kim Phút đang chỉ số nào? . Vậy đ ồng hồ chỉ mấy giờ?” 
b) Đồng hồ chỉ 10 giờ 10 phút. 
§2 . TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN 
 II: Biểu diễn số tự nhiên. 
 3. Số La Mã. 
Các số tự nhiên từ 1 đến 10 được ghi bằng số La Mã tương ứng như sau: 
I 
II 
III 
IV 
V 
VI 
VII 
VIII 
IX 
X 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
Các số La Mã này được ghi bởi ba chữ số: I, V, X. 
Nếu thêm vào bên trái mỗi số ở dòng (1) một chữ số X thì ta được các số La Mã từ 11 đến 20: 
(1) 
XI 
XII 
XIII 
XIV 
XV 
XVI 
XVII 
XVIII 
XIX 
XX 
11 
12 
13 
14 
15 
16 
17 
18 
19 
20 
Nếu thêm vào bên trái mỗi số ở dòng (1) một chữ số XX thì ta được các số La Mã từ 21 đến 30: 
XXI 
XXII 
XXIII 
XXIV 
XXV 
XXVI 
XXVII 
XXVIII 
XXIX 
XXX 
21 
22 
23 
24 
25 
26 
27 
28 
29 
30 
§2 . TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN 
 II: Biểu diễn số tự nhiên. 
 3. Số La Mã. 
Bài 1: a) Đọc các số La Mã sau: XVI, XVIII, XXII, XXVI, XXVIII. 
 b) Viết các số sau bằng số La Mã: 12, 15, 17, 24, 25, 29. 
b) Áp dụng: 
Bài làm: 
a) Đọc các số La Mã sau : XVI đọc là : mười sáu ; 
XVIII đọc là : Mười tám; XXII đọc là : H ai mươi hai; 
XXVI đọc là : H ai mươi sáu; XXVIII đọc là : H ai mươi tám. 
b) Viết số La Mã: 
12 viết là : XII; 15 viết là : XV . 
24 vết là : XXIV; 25 viết là : XX; 29 viết là : XXIX. 
§2 . TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN 
III . So sánh hai số tự nhiên. 
Chú ý: 
Trong hai số tự nhiên khác nhau, có một số nhỏ hơn số kia . 
Nếu số a nhỏ hơn số b thì ta viết a a. 
kí hiệu lớn hơn “ > ”, nhỏ hơn “ < ” 
T rong hai số 3 và 5 s ố nào nhỏ hơn? 
+ Nếu a < b và b < c thì a < c. 
VD: Nếu 3 < 5 và 5 < 8 thì 3 < 8. 
3 < 5 
 a) Ghi nhớ: 
 + Với số tự nhiên a cho trước: 
VD: Nếu x 5 thì x = { 0; 2; 3; 4; 5}. 
Ta viết hoặc 
Ta viết để chỉ hoặc 
VD: Nếu x 5 thì x = { 5 ; 6; 7; 8; }. 
§2 . TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN 
 III. So sánh hai số tự nhiên. 
Kết luận: 
- Trong hai số tự nhiên có số chữ số khác nhau: Số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn, số nào có ít chữ số hơn thì nhỏ hơn 
- Để so sánh hai số tự nhiên có số chữ số bằng nhau, ta lần lượt so sánh từng cặp chữ số trên cùng một hàng ( tính từ trái sang phải), cho đến khi xuất hiện cặp chữ số đầu tiên khác nhau. Ở cặp chữ số khác nhau đó, chữ số nào lớn hơn thì số tự nhiên chứa chữ số đó lớn hơn. 
 b) Hoạt động 4: 
So sánh : a) 9 998 và 10 000 b) 524 697 và 524 687. 
Bài làm: 
a) 9 998 < 10 000 
b) 524 697 > 524 687 
§2 . TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN 
 III. So sánh hai số tự nhiên. 
c) Ví dụ : So sánh . 
a) 1 000 999 và 998 999 
b) 1 035 946 và 1 039 457 
Bài làm: 
a) Ta thấy số 1 000 999 có 7 chữ số và số 998 999 có 6 chữ số nên 1 000 999 > 998 999. 
b) Do hai số 1 035 946 và 1 039 457 có cùng chữ số nên ta lần lượt so sánh từng cặp chữ số trên cùng một hàng từ trái qua phải cho đến khi xuất hiện cặp chữ số đầu tiên khác nhau là 5 < 9. vậy 1 035 946 < 1 039 457 . 
§2 . TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN 
 III. So sánh hai số tự nhiên. 
d) Vận dung: So sánh . 
a) 35 216098 và 8 935 789 
b) 69 098 327 và 69 098357 
Bài làm: 
a) Số 35 216 098 có tám chữ số và số 8 935 789 có bảy chữ số. 
Vậy 35 216 098 > 8 935 789 
b) Do hai số 69 098 327 và 69 098 357 có cùng các chữ số nên ta lần lượt so sánh từng cặp chữ số trên cùng một hàng kể từ trái sang phải cho đến khi xuất hiện cặp chữ số đầu tiên khác nhau là 2 < 7. Vậy 69 098 327 <    69 098 357. 
§2 . TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN 
 Luyện tập: 
BT1 ( SGK - tr 8) . Xác định số tự nhiên ở , biết a, b, c là các chữ số, a 
Tổng 
Số 
2 000 000 + 500 000 + 60 000 + 500 + 90 
2 560 590 
9 000 000 000 + 50 000 000 + 8 000 000 + 500 000  + 400 
a x 100 + b x 10 + 6 
a x 100 + 50 + c 
? 
? 
? 
? 
9 058 500 400 
§2 . TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN 
 Luyện tập: 
BT 2 ( SGK - tr 13 ) . Đọc và v i ết: 
a) Số tự nh iên lớn nhất có sáu chữ số khác nhau. 
b) Số tự nh iên nhỏ nhất có bảy chữ số khác nhau. 
c) Số tự nh iên chẵn lớn nhất có tám chữ số khác nhau. 
d) Số tự nh iên lẽ nhỏ nhất có tám chữ số khác nhau. 
Bài làm: 
a) Số tự nhiên lớn nhất có sáu chữ số khác nhau: 987 654 
b) Số tự nhiên nhỏ nhất có bỷ chữ số khác nhau: 1 023 456 
c) Số tự nhiên chẵn lớn nhất có tám chữ số khác nhau: 98 765 432 
d) Số tự nhiên lẻ nhỏ nhất có tám chữ số khác nhau: 10 234 567 
§2 . TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN 
 Luyện tập: 
BT 6 ( SGK - tr 13 ) . Viết tập hợp các số tự nhiên x thoả mãn mỗi điều kiện sau: 
a) 
b) 35 
c) 216 
Bài làm: 
a) Gọi A là tập hợp các số tự nhiên x thỏa mãn x ≤ 6 .   
 A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} 
b) Gọi B là tập hợp các số tự nhiên x thỏa mãn 35 ≤ x ≤ 39 
 B = {35; 36; 37; 38; 39} 
c) Gọi C là tập hợp các số tự nhiên x thỏa mãn 216 < x ≤ 219 
 C = {217; 218; 219}. 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_toan_lop_6_canh_dieu_chuyen_de_1_so_tu_nhien_b.pptx