Bài giảng môn Toán Lớp 6 (Cánh diều) - Chuyên đề 1: Số tự nhiên - Bài 13: Bội chung và bội chung nhỏ nhất (Tiết 2)

II. Tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố

HOẠT ĐỘNG 3:

Ta có thể tìm BCNN (6,8) theo các bước sau:

Bước 1: Phân tích 6 và 8 ra thừa số nguyên tố

Bước 2: Chọn các thừa số chung và riêng.

Bước 3: Với mỗi thừa số ta chọn lũy thừa với

 số mũ lớn nhất.

Bước 4: Lấy tích các thừa số đã chọn.

 

pptx 21 trang canhdieu 15/08/2022 10380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Toán Lớp 6 (Cánh diều) - Chuyên đề 1: Số tự nhiên - Bài 13: Bội chung và bội chung nhỏ nhất (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Toán Lớp 6 (Cánh diều) - Chuyên đề 1: Số tự nhiên - Bài 13: Bội chung và bội chung nhỏ nhất (Tiết 2)

Bài giảng môn Toán Lớp 6 (Cánh diều) - Chuyên đề 1: Số tự nhiên - Bài 13: Bội chung và bội chung nhỏ nhất (Tiết 2)
HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU 
TRÒ CHƠI: BỒ CÂU ĐƯA THƯ 
Luật chơi: 
GV sẽ đưa cho cho HS 1 tờ nhiệm vụ. GV sẽ bắt nhịp cho cả lớp cùng hát một bài hát, khi bài hát bắt đầu, các bạn lần lượt di chuyển tờ nhiệm vụ. Khi bài hát kết thúc tờ nhiệm vụ trên tay bạn nào thì bạn đó là người thực hiện nhiệm vụ. 
HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU 
Nhiệm vụ: Tìm BCNN(6,12) = ? 
Với những số tự nhiên lớn, ta khó có thể tìm BCNN bằng phương pháp liệt kê. Vậy ta có thể tìm BCNN bằng cách nào? 
B(6) ={0; 6; 12; 18; 24;} 
B(12) = {0; 12; 24; 36; } 
BC(6; 12)= {0; 12; 24} 
 BCNN(6,12) = 12. 
Tìm BCNN(120,150) = ? 
 BỘI CHUNG VÀ BỘI CHUNG NHỎ NHẤT (Tiết 2) 
 PHÒNG GD&ĐT.. 
TRƯỜNG THCS . 
Bài 13 
III. Ứng dụng của BCNN vào cộng, trừ các phân số không cùng mẫu 
Tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố 
Ứng dụng BCNN vào cộng, trừ các phân số không cùng mẫu 
NỘI DUNG BÀI HỌC 
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
II. Tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố 
HOẠT ĐỘNG 3: 
Đọc hoạt động 3 trong SGK trang 55. 
Rút ra các bước tìm BCNN bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố. 
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
II. Tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố 
HOẠT ĐỘNG 3: 
Ta có thể tìm BCNN (6,8) theo các bước sau: 
Bước 1: Phân tích 6 và 8 ra thừa số nguyên tố 
6 = 
2 
.3 
8 = 
Bước 2: Chọn các thừa số chung và riêng. 
Bước 3: Với mỗi thừa số ta chọn lũy thừa với 
 số mũ lớn nhất. 
Bước 4: Lấy tích các thừa số đã chọn. 
BCNN (6,8) = 
= 24 
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
Bước 1. Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố 
Bước 2. Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và các thừa số nguyên tố riêng. 
Bước 3. Với mỗi thừa số nguyên tố chung và riêng , ta chọn lũy thừa với số mũ lớn nhất 
Bước 4. Lấy tích của các lũy thừa đã chọn, ta nhận được bội chung nhỏ nhất cần tìm. 
Cách thực hiện: 
II. Tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra 
thừa số nguyên tố 
So sánh cách tìm ƯCLN và BCNN? 
B.1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố. 
B.1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố. 
Giống nhau bước 1 
B.2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung. 
B.2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng. 
Khác nhau bước 2 chỗ nào nhỉ? 
chung 
chung và riêng 
B.3: Với mỗi thừa số nguyên tố chung, ta chọn lũy thừa với số mũ nhỏ nhất. 
 B.3: Với mỗi thừa số nguyên tố chung và riêng, ta chọn lũy thừa với số mũ lớn nhất. 
Khác nhau chỗ nào nhỉ? 
số mũ lớn nhất 
CÁCH TÌM ƯCLN 
CÁCH TÌM BCNN 
số mũ nhỏ nhất 
B.4: Lấy tích của các lũy thừa đã chọn, ta nhận được ước chung lớn nhất cần tìm. 
B.4 : Lấy tích của các lũy thừa đã chọn, ta nhận được ước chung lớn nhất cần tìm. 
Giống nhau bước 4 
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
Ví dụ: 
Tìm BCNN(20, 42). 
Giải 
Ta có: 20 = .5; 42=2.3.7 
Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng của 20 và 42, đó là 2, 3, 5, 7. 
Số mũ lớn nhất của 2 là 2; Số mũ lớn nhất của 3 là 1; Số mũ lớn nhất của 5 là 1; Số mũ lớn nhất của 7 là 1. 
Vậy: BCNN(20, 42) = = 420. 
II. Tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố 
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
Luyện tập 3: 
Tìm BCNN (12, 18, 27). 
Giải 
Ta có: 12 = ; 18 = ; 27= . 
Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng của 12, 18, 27 đó là 2,3. 
Số mũ lớn nhất của 2 là 2; Số mũ lớn nhất của 3 là 3. 
Vậy: BCNN (32,24,48) = . = 108. 
II. Tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố 
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
Nếu a b thì BCNN(a,b) = a. 
Chẳng hạn BCNN(48,16) = 48. 
Chú ý: 
II. Tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố 
Vận dụng 3: 
Tìm BCNN (12,18,36). 
Giải 
Ta có: 12 = .3; 18 = 2. ; 36 = . 
BCNN (12,18,36) = . = 36. 
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
III. Ứng dụng BCNN vào cộng trừ phân số không cùng mẫu 
HOẠT ĐỘNG NHÓM: 
Thời gian: tối đa 5 phút. 
Tổ chức: 
- Lớp chia thành 8 nhóm 
- Tên nhóm: Nhóm 1; nhóm 2;  
Nhiệm vụ: 
Thảo luận và trả lời câu hỏi sau: Thực hiện phép tính: 
b) Kết thúc hoạt động cử đại diện nhóm lên trả lời câu hỏi 
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
III. Ứng dụng BCNN vào cộng trừ phân số không cùng mẫu 
HOẠT ĐỘNG 4: 
Chọn mẫu chung là BCNN của các mẫu. 
 Cụ thể: Mẫu chung = BCNN(12,18) = 36. 
Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu (bằng cách chia mẫu chung cho từng mẫu), ta có: 36 : 12 = 3; 36 : 18 = 2. 
Sau khi nhân tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng, ta cộng hai phân số có cùng mẫu: 
Giải 
Thực hiện phép tính: 
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
Giải 
Vận dụng 4: 
Thực hiện phép tính: 
VƯỢT CHƯỚNG 
NGẠI VẬT 
TRÒ CHƠI: VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT 
Luật chơi: 
Trò chơi gồm 5 câu trắc nghiệm, mỗi câu gồm 4 đáp án. 
Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm cộng. 
Câu 1. BCNN của 4; 6 và 8 là: 
36 
48 
12 
24 
Đáp án D 
Câu 2. BCNN của 38 và 76 là: 
2888 
37 
76 
144 
Đáp án C 
Câu 3. Kết quả của phép tính là: 
 	B. 
C. 	D. 
Đáp án A 
Câu 4. Bội chung nhỏ nhất của hai số là 45. Một trong hai số là 5. Số còn lại là 
15	B. 25 
C. 9	D. 20 
Đáp án C 
CHÀO MỪNG TÍ XÌ TRUM VỀ NHÀ 
Câu 5. Tìm số học sinh của 1 trường biết số học sinh đó từ 700 đến 800 học sinh và số học sinh chia hết cho 8; 18; 30. 
 360	B. 720 
C. 750	D. 600 
Đáp án B 
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ 
- Học bài theo SGK và vở ghi. 
- Làm bài tập 3; 4; 5; 6 SGK trang 5 8 . 
- Đọc nội dung phần còn lại của bài, tiết sau học tiếp . 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_toan_lop_6_canh_dieu_chuyen_de_1_so_tu_nhien_b.pptx