Bài giảng môn Toán Lớp 6 (Cánh diều) - Chương 3: Hình học trực quan - Bài 6: Hình có tâm đối xứng (Tiết 1)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Nhận biết các hình có tâm đối xứng trong cuộc sống quanh em và chỉ ra tâm đối xứng của các hình đó.
- Ghi nhớ các đặc điểm hình có tâm đối xứng và tâm đối xứng của một số hình phẳng.
- Làm bài tập sau: Tìm tâm đối xứng của mỗi hình sau: hình vuông, hình chữ nhật, hình hình bình hành, hình thoi.
- Tìm hiểu trước nội dung các bài tập 1, 2, 3 SGK trang 112.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Toán Lớp 6 (Cánh diều) - Chương 3: Hình học trực quan - Bài 6: Hình có tâm đối xứng (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Toán Lớp 6 (Cánh diều) - Chương 3: Hình học trực quan - Bài 6: Hình có tâm đối xứng (Tiết 1)
TRƯỜNG THCS ........................... GIÁO VIÊN:...... LỚP 6/... CHÀO MỪNG ....................... 1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng có chia đơn vị, ê ke, compa, bảng phụ, máy chiếu, các hình có tâm đối xứng bằng giấy bìa màu kẻ ô vuông và băng dính 2 mặt (hoặc giấy decal), phiếu bài tập (các bài tập bổ sung). 2. Học sinh: SGK, thước thẳng có chia đơn vị, ê ke, compa, bảng nhóm, kéo thủ công PHẦN 2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC PHẦN 1 KHỞI ĐỘNG PHẦN 3 LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG Em hãy quan sát các hình ảnh trên màn chiếu và cho biết chúng có hình gì ? Khởi động HOẠT ĐỘNG 1 Các hình trên đều có chung đặc điểm là có tâm đối xứng. Trong bài học này chúng ta sẽ nhận biết và khám phá các đặc điểm và cách vẽ của các hình có tâm đối xứng TIẾT .... §10. HÌNH CÓ TÂM ĐỐI XỨNG Nhận biết được tâm đối xứng của một hình phẳng Nhận biết được những hình phẳng trong tự nhiên có tâm đối xứng (khi quan sát trên hình 2 chiều) Biết vận dụng tìm được hình có tâm đối xứng trong thực tế . Biết sắp xếp các eke thành hình có tâm đối xứng HÌNH CÓ TÂM ĐỐI XỨNG HOẠT ĐỘNG 2 Các slide Hình thành kiến thức mới Hình 66 Nhiệm vụ 1: - Vẽ đường tròn tâm O đường kính AB. - Quan sát và chỉ ra tâm đối xứng của hình và nhận xét. Nhiệm vụ 2: - Hãy lấy 4 chiếc êke giống nhau để xếp thành ( Hình 62 ) - Rút ra mối liên hệ giữa Hình 61 và Hình 62. Hình 61 Hình 62 Nhiệm vụ 3: Quan sát hình 64, hình 65: - Cho biết hình vẽ đó là hình gì ? - Chỉ ra tâm đối xứng của hình và nhận xét. Nhiệm vụ 4: Quan sát hình 63 Chỉ ra hình vẽ đó là gì? Tìm tâm đối xứng của hình và nhận xét . HOẠT ĐỘNG 3 Các slide Luyện tập 9:56 PM Một số hình có tâm đối xứng 9:56 PM Một số hình có tâm đối xứng 9:56 PM Các chữ cái N và S trên chiếc la bàn có chung tính chất sau: đó là các chữ cái có tâm đối xứng. N S Cho vòng tròn chứa các chữ cái (kiểu chữ in hoa) sau: Hãy tìm các chữ có tâm đối xứng? A B C C D E I F K G L N O P S H M Q T U V P V Y X Z W Hoạt động nhóm: thời gian 2 phút Các chữ có tâm đối xứng A B C C D E I F K G L N O P S H M Q T U V P V Y X Z W ĐÁP ÁN: Hoa may mắn Em chọn hoa nào? 1 2 3 Back 46 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tìm giá trị x trong hình vẽ a, b c, d b, c a, c a, c Back 46 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 a, c a, b b, c c, d Trong các hình sau hình nào có tâm đối xứng? a, b Back 46 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 b) E d) O c) S a) N Trong 4 chữ cái in N, S, E, O hoa chữ cái in hoa nào không có tâm đối xứng? b) E S N E o HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Nhận biết các hình có tâm đối xứng trong cuộc sống quanh em và chỉ ra tâm đối xứng của các hình đó. - Ghi nhớ các đặc điểm hình có tâm đối xứng và tâm đối xứng của một số hình phẳng. - Làm bài tập sau: Tìm tâm đối xứng của mỗi hình sau: hình vuông, hình chữ nhật, hình hình bình hành, hình thoi. - Tìm hiểu trước nội dung các bài tập 1, 2, 3 SGK trang 112 . Trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo cảm ơn toàn thể các em!
File đính kèm:
- bai_giang_mon_toan_lop_6_canh_dieu_chuong_3_hinh_hoc_truc_qu.ppt