Bài giảng môn Toán Lớp 6 (Cánh diều) - Chương 3: Hình học trực quan - Bài 4: Hình thang cân (Tiết 2) - Đỗ Thị Ngọc Ly

2. Chu vi và diện tích hình thang cân.

Em hãy nhắc lại cách tính chu vi và diện tích của hình thang mà em đã được học ở Tiểu học?

- Chu vi của hình thang cân bằng tổng độ dài các cạnh của hình thang đó.

- Diện tích của hình thang bằng tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao rồi chia đôi.

Ví dụ:

•Ở Hình 34, hình nào là hình thang cân?

• Biết mỗi ô vuông ở Hình 34 có cạnh

là 2cm. Tính diện tích của hai hình

thang ABCD và EGHI?

Giải

•Hình 34a là hình thang cân, hình 34b không phải là hình thang cân.

•Ta có: AB = 8cm; CD = 20cm; AK = 6cm. Do đó, diện tích của hình thang ABCD là: ﷐𝑆﷮1﷯=﷐﷐8+20﷯.6﷮2﷯=84(﷐𝑐𝑚﷮2﷯)

Do EG = 8cm; HI = 12cm; EI = 6cm diện tích của hình thang EGHI là:

﷐𝑆﷮2﷯=﷐﷐8+12﷯.6﷮2﷯=60(﷐𝑐𝑚﷮2﷯)

 

pptx 11 trang canhdieu 15/08/2022 8020
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Toán Lớp 6 (Cánh diều) - Chương 3: Hình học trực quan - Bài 4: Hình thang cân (Tiết 2) - Đỗ Thị Ngọc Ly", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Toán Lớp 6 (Cánh diều) - Chương 3: Hình học trực quan - Bài 4: Hình thang cân (Tiết 2) - Đỗ Thị Ngọc Ly

Bài giảng môn Toán Lớp 6 (Cánh diều) - Chương 3: Hình học trực quan - Bài 4: Hình thang cân (Tiết 2) - Đỗ Thị Ngọc Ly
Ong 
non 
việc 
học 
A. Hình (2) 
B. Hình (1) 
C. Hình (3) 
D. Hình (4) 
Câu 1: 
Câu 2: Khẳng định nào sau đây là đúng? 
Trong hình thang cân thì: 
 Hai đường chéo vuông góc với nhau. 
 Hai đường chéo bằng nhau. 
 Hai đường chéo không bằng nhau 
 Hai đường chéo song song với nhau. 
 A . 
B. 
C. 
D. 
Câu 3: Khẳng định nào sau đây là Sai? 
Trong hình thang cân thì: 
(A) Hai cạnh bên bằng nhau 
(B) Hai cạnh đáy song song với nhau. 
(C) Hai góc kề một đáy bằng nhau 
(D) Hai góc đối bằng nhau. 
A. 
B. 
C. 
D. 
GV: Đỗ Thị Ngọc Ly 
BÀI 4: HÌNH THANG CÂN 
(Tiết 2) 
HÌNH HỌC 6 
2. 
1 . 
Nhận biết hình thang cân. 
Chu vi và diện tích của hình thang cân 
Nội dung bài học 
 2. Chu vi và diện tích hình thang cân. 
Em hãy nhắc lại cách tính chu vi và diện tích của hình thang mà em đã được học ở Tiểu học? 
- Chu vi của hình thang cân bằng tổng độ dài các cạnh của hình thang đó. 
- Diện tích của hình thang bằng tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao rồi chia đôi. 
 Ví dụ: 
Ở Hình 34 , hình nào là hình thang cân? 
 Biết mỗi ô vuông ở Hình 34 có cạnh 
là 2cm. Tính diện tích của hai hình 
thang ABCD và EGHI? 
 Giải 
Hình 34a là hình thang cân, hình 34b không phải là hình thang cân. 
Ta có: AB = 8cm; CD = 20cm; AK = 6cm. Do đó, diện tích của hình thang ABCD là: 	 
Do EG = 8cm; HI = 12cm; EI = 6cm diện tích của hình thang EGHI là: 
 Cho hình thang cân PQRS có độ dài đáy PQ = 10 cm, đáy RS ngắn hơn đáy PQ là 6cm, độ dài cạnh bên PS bằng một nửa độ dài đáy PQ. Tính chu vi của hình thang cân PQRS. 
 Giải 
Đáy RS dài: 10 – 6 = 4 (cm) 
Cạnh bên dài: 10 : 2 = 5 (cm) 
Chu vi của hình thang cân PQRS là: 
10 + 4 + 5 + 5 = 24 (cm) 
Hình thang cân có: 
 Chu vi: AB + BC + CD + DA 
 Diện tích: 
A 
D 
B 
C 
H 
Thank you ! 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_toan_lop_6_canh_dieu_chuong_3_hinh_hoc_truc_qu.pptx