Bài giảng môn Toán Lớp 6 (Cánh diều) - Chương 2: Số nguyên - Bài 2: Tập hợp các số nguyên - Tiết 3: Luyện tập

Vận dụng

Bài 5

Vẽ trục số nằm ngang, chỉ ra hai số nguyên có điểm biểu diễn cách điểm -3 một khoảng là 2 đơn vị. Sau đó, tìm số đối của hai số nguyên đó.

- Hai số nguyên có điểm biểu diễn cách -3 một khoảng 2 đơn vị là: -5 và 1

+ Số đối của -5 là 5

+ Số đối của 1 là -1

 

ppt 11 trang canhdieu 7700
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Toán Lớp 6 (Cánh diều) - Chương 2: Số nguyên - Bài 2: Tập hợp các số nguyên - Tiết 3: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Toán Lớp 6 (Cánh diều) - Chương 2: Số nguyên - Bài 2: Tập hợp các số nguyên - Tiết 3: Luyện tập

Bài giảng môn Toán Lớp 6 (Cánh diều) - Chương 2: Số nguyên - Bài 2: Tập hợp các số nguyên - Tiết 3: Luyện tập
SỐ HỌC 6 
TIẾT 3 
LUYỆN TẬP 
TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN 
KHỞI ĐỘNG 
Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 
b) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần: 
3; -10; 6; 1; - 4; ;0 
-201 ; 19 ; 0 ; - 7 ; 8 ; 2002 
Là: -10; - 4; 0; 1; 3; 6 
Là: 2002 ; 19 ; 8 ; 0 ; - 7 ; -201 
Bài 1: 
-10 - 4 0 1 3 6 
Bài 2: 
Tìm biết: 
LUYỆN TẬP. 
Bài 1: Viết các số nguyên biểu thị độ cao với mực nước biển trong các tình huống sau: 
a, Máy bay bay ở độ cao 10 000m 
b, Mực n ư ớc biển 
c, Tàu ngầm chạy d ư ới mực n ư ớc biển 100m 
GIẢI 
Máy bay ở độ cao 10 000 m: 10 000 m 
b) Mực nước biển: 0 
c) Tàu ngầm chạy dưới mực nước biển 100 m: –100 m. 
Bài 2: Chọn kí hiệu “ ∈ ” hoặc “ ∉ ” thích hợp cho 
a, -3 Z b, 0 Z 
c, 4 Z d, -2 N 
? 
? 
? 
? 
? 
GIẢI 
-3 ∈ Z. 
b) 0 ∈ Z. 
c) 4 ∈  Z. 
d) -2 ∉ N. 
Bài 3: Biểu diễn các số -7, -6, -5, -4, -3, -2, -1, 0, 1, 2 vào các vạch t ư ơng ứng trên trục số sau: 
3 
GIẢI 
Bài 4: Quan sát trục số 
a, Tính khoảng cách từ điểm O đến điểm A 
b, Tìm trên trục số những điểm cách điểm O một khoảng là 5 đ ơ n vị 
O 
1 
0 
-2 
A 
-8 
2 đơn vị. 
Những điểm cách O một khoảng là 5 đơn vị là: điểm 5 và -5. 
 Vẽ trục số nằm ngang, chỉ ra hai số nguyên có điểm biểu diễn cách điểm -3 một khoảng là 2 đ ơ n vị. Sau đó, tìm số đối của hai số nguyên đó. 
Vận dụng 
Bài 5 
Giải 
- Hai số nguyên có điểm biểu diễn cách -3 một khoảng 2 đ ơ n vị là : -5 và 1 
+ Số đối của -5 là 5 
+ Số đối của 1 là -1 
Bài 6: So sánh các cặp số sau: 3 và 5 -1 và -3-5 và 2 5 và -3 
 Giải 
 3 < 5 
 - 3 < - 1 
 - 5 < 2 
 5 > - 3 
Giải 
Ở nhiệt độ -3 o C thì nước đóng băng. 
 Đúng vì -3 < 0. 
b) Ở nhiệt độ 2 o C thì nước đóng băng. 
 Đúng vì 2 > 0. 
0 
2 
4 
6 
8 
10 
Câu 1: Trong các t ập hợp số nguyên sau tập hợp nào có các số nguyên được sắp xếp theo thứ tự tăng dần? 
 a) {2; -17; 5; 1; -2; 0} 
 b) {-17; -2; 0; 1; 2; 5} 
 c) {-2; -17; 0; 1; 2; 5} 
 d) {0; 1; -2; 2; 5; -17} 
TÍNH NHANH 
0 
2 
4 
6 
8 
10 
Câu 2: Trong các dãy số sau, dãy số nào không phải là ba số nguyên liên tiếp? 
 a) - 6; - 7; - 8 
 b) a; a + 1; a + 2 (a Z) 
 c) b – 1 ; b; b + 1 (b Z) 
 d) 7; 6; 4 
Xem lại các bài tập đã sửa 
 Xem trước bài “Phép cộng các số nguyên” sẽ học ở tiết sau. 
 Học thuộc định nghĩa và các nhận xét về tập hợp các số nguyên. Biểu diễn số nguyên trên trục số. Số đối của một số nguyê. So sánh các số nguyên 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_toan_lop_6_canh_dieu_chuong_2_so_nguyen_bai_2.ppt