Bài giảng môn Toán Lớp 6 (Cánh diều) - Chương 2: Số nguyên - Bài 2: Tập hợp các số nguyên - Nguyễn Văn Vinh

Thảo luận

a) Quan sát những điểm biểu diễn các số nguyên -5;-4; -2; 3; 5 trên trục số nằm ngang ở Hình 3 nêu nhận xét vị trí của điểm đó so với điểm gốc 0

b) Nêu số đo nhiệt độ được chỉ trong mỗi nhiệt kế và biểu diễn các số đó trên trục số thẳng đứng ở Hình 4

Cho hs tự nghiên cứu ví dụ 3 /sgk -66

Luyên tập 2. Biểu diễn các số -7; -6;-4; 0; 2; 4 trên trục số (y/c hs làm vào vở, giáo viên kiểm tra)

Chú ý: Khi nói trục số mà không nói gì thêm ta hiểu nói về trục số nằm ngang.

 

pptx 11 trang canhdieu 15/08/2022 10660
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Toán Lớp 6 (Cánh diều) - Chương 2: Số nguyên - Bài 2: Tập hợp các số nguyên - Nguyễn Văn Vinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Toán Lớp 6 (Cánh diều) - Chương 2: Số nguyên - Bài 2: Tập hợp các số nguyên - Nguyễn Văn Vinh

Bài giảng môn Toán Lớp 6 (Cánh diều) - Chương 2: Số nguyên - Bài 2: Tập hợp các số nguyên - Nguyễn Văn Vinh
SỞ GD&ĐT TỈNH BẮC GIANG 
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN HIỆP HÒA 
Người soạn: Nguyễn Văn Vinh 
Trường: THCS Thường Thắng 
SỐ HỌC 6 
TËp hîp c¸c sè nguyªn 
TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN 
NỘI DUNG 
Tiết 1 
Tập hợp Z các số nguyên 
Biểu diễn số nguyên trên trục số 
Tiết 2 
3. Số đối của một số nguyên 
4. So sánh các số nguyên 
Tiết 3 
Luyên tập chung 
Quan sát bảng, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau: 
+/ Viết tập hợp các số chỉ nhiệt độ trong bảng? 
+/ T ập hợp đó gồm những loại số nào? 
Bài 2: TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN 
Tiết 1 
+/ Tập hợp các số chỉ nhiệt độ trong bảng là: 
-2 
-1 
-5 
-3 
-4 
... 
2 
1 
3 
4 
5 
... 
0 
Tập hợp các số 
nguyên âm 
Tập hợp các số tự nhiên N 
Tập hợp các số nguyên 
I . Tập hợp Z các Số nguyên: 
TAÄP HÔÏP CAÙC SOÁ NGUYEÂN 
Z =  ; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3;   
Tập hợp các số nguyên dương 
Chú ý: 
- Số 0 không phải là số nguyên âm, cũng không phải là số nguyên dương. 
- Các số nguyên dương 1, 2, 3, đều mang dấu “+” nên còn được viết là +1, +2, +3, 
Ví dụ 1: Số nào là số nguyên, số nào không là số nguyên trong các số sau: 
Luyện tập 1: (sgk/64) 
Chọn kí hiệu vào ô vuông 
a) -16 
Z 
b ) -20 
N 
Bài tập 1 (sgk - 69) Viết các số nguyên biểu thị độ cao so với mực nước biển trong các tình huống sau: 
a) Máy bay bay ở độ cao 10 000 m 
b) Mực nước biển 
c) Tàu ngầm chạy dưới mực nước biển 100m 
+10 000 m 
0 m 
- 100 m 
0 
0 
2 
3 
4 
5 
6 
-1 
-2 
-3 
-4 
-5 
-6 
số nguyên dương 
Số 0 không phải số nguyên dương, cũng không là số nguyên âm Điểm gốc của trục số. 
số nguyên âm 
Chiều dương hướng từ trái sang phải (được đánh dấu bằng mũi tên) 
0 
II. Biểu diễn số nguyên trên trục số 
a) T rục số nằm ngang 
Tập hợp số nguyên Z 
1 
+/ Đơn vị đo độ dài trên trục số là độ dài đoạn thẳng nối điểm 0 với điểm 1 
- 
1 
4 
- 
4 
- 
3 
- 
2 
3 
2 
1 
0 
b) Trục số thắng đứng. 
+/ Chiều dương hướng từ dưới lên (được đánh dấu bằng mũi tên) 
+/ Điểm gốc của trục số là điểm 0. 
+/ Đơn vị đo độ dài trên trục số là độ dài đoạn thẳng nối điểm 0 với điểm 1 
0 
Thảo luận 
a) Quan sát những điểm biểu diễn các số nguyên -5;-4; -2; 3; 5 trên trục số nằm ngang ở Hình 3 nêu nhận xét vị trí của điểm đó so với điểm gốc 0 
b) Nêu số đo nhiệt độ được chỉ trong mỗi nhiệt kế và biểu diễn các số đó trên trục số thẳng đứng ở Hình 4 
Cho hs tự nghiên cứu ví dụ 3 /sgk -66 
Luyên tập 2. Biểu diễn các số -7; -6;-4; 0; 2; 4 trên trục số (y/c hs làm vào vở, giáo viên kiểm tra) 
Chú ý: Khi nói trục số mà không nói gì thêm ta hiểu nói về trục số nằm ngang. 
Hướng đãn học bài ở nhà 
- Nắm chắc thành phần của tập hợp các số nguyên 
- Biểu diễn số nguyên trên trục số . 
- BTVN 2, 3,4 sgk- 69 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_toan_lop_6_canh_dieu_chuong_2_so_nguyen_bai_2.pptx