Giáo án Toán 8 (Cánh diều) - Bài tập ôn tập cuối chương VIII
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS được củng cố nội dung các kiến thức đã học của chương
- Định lý Thalès
- Đường trung bình của tam giác.
- Tính chất tia phân giác của góc trong tam giác
- Các trường hợp đồng dạng của tam giác.
2. Năng lực
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: Viết đúng các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng tỷ lệ của hai tam giác đồng dạng; chứng minh hai tam giác đồng dạng.
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
B.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, compa, KHBD, laptop,.
2. Học sinh: Thước kẻ, compa, thước đo góc.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I. Hoạt động mở đầu
a) Mục tiêu: Học sinh nhớ lại nội dung kiến thức lí thuyết đã học ở chương VIII.
b) Nội dung: Kiến thức đã học: Định lý Thalès, Đường trung bình của tam giác, tính chất tia phân giác của góc trong tam giác, tam giác đồng dạng
c) Sản phẩm: ôn tập lý thuyết.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Toán 8 (Cánh diều) - Bài tập ôn tập cuối chương VIII
Tuần Ngày soạn Tiết Ngày dạy BÀI TẬP ÔN TẬP CUỐI CHƯƠNG VIII (3 TIẾT) A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS được củng cố nội dung các kiến thức đã học của chương - Định lý Thalès - Đường trung bình của tam giác. - Tính chất tia phân giác của góc trong tam giác - Các trường hợp đồng dạng của tam giác. 2. Năng lực - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: Viết đúng các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng tỷ lệ của hai tam giác đồng dạng; chứng minh hai tam giác đồng dạng. 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ B.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, compa, KHBD, laptop,... 2. Học sinh: Thước kẻ, compa, thước đo góc. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I. Hoạt động mở đầu a) Mục tiêu: Học sinh nhớ lại nội dung kiến thức lí thuyết đã học ở chương VIII. b) Nội dung: Kiến thức đã học: Định lý Thalès, Đường trung bình của tam giác, tính chất tia phân giác của góc trong tam giác, tam giác đồng dạng c) Sản phẩm: ôn tập lý thuyết. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Nêu Định lý Thalès trong tam giác - Đường trung bình của tam giác. - Nêu tính chất tia phân giác của tam giác. - Nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 10 phút. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS II-III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG Hoạt động 1: Luyện dạng bài tập trắc nghiệm a) Mục tiêu: Giúp HS vận dụng nhanh lý thuyết để làm bài tập trắc nghiệm. b) Nội dung: Bài tập trắc nghiệm 1,2 (SGK- 94) c) Sản phẩm: HS hiểu cách làm và làm đúng các bài tập d) Tổ chức thực hiện Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS làm bài tập 1, 2 (SGK -94) Bài 1: Cho DDEG DMNP , E= 600, M= 400 a) Số đo góc D bằng bao nhiêu độ? A.400 B.500 C.600 D.800 b)số đo góc N bằng bao nhiêu độ? A.400 B.500 C.600 D.800 c)số đo góc P bằng bao nhiêu độ? A.400 B.500 C.600 D.800 Bài 2: Cho DDEG DMNP , DE = 2cm, DG = 4cm , MN = 4cm , NP = 6cm a)Độ dài cạnh EG là A.2cm B.3cm C.4cm D.8cm b)Độ dài cạnh MP là A.2cm B.3cm C.4cm D.8cm Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 10 phút. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS Đáp án: Bài 1: a) A b) C c)D Bài 2: a) B b) D Hoạt động 2: Luyện dạng bài tập tính toán a) Mục tiêu: Giúp HS vận dụng lý thuyết để làm bài tập tính độ dài các cạnh. b) Nội dung: Bài tập 7 (SGK- 95) c) Sản phẩm: HS hiểu cách làm và làm đúng các bài tập d) Tổ chức thực hiện Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập 7 (SGK -95) Bài 7: Tính độ dài x,y,z, t ở các hình 104a,104b, 104c A B C N M x 2 6 3 104a) ) ) G H D E F 7,8 y 9 6 2 )) )) I J K L 3,6 2,4 3 t 104c) 》 》 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ. Nhóm 1: làm hình 104a Nhóm 2: làm hình 104b Nhóm 3: làm hình 104c Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS Đáp án: 104a) Ta có : AMN=ABC mà 2 góc ở vị trí so le trong MN // BC Xét DABC có : MN // BC (cmt) AMMB=ANNC (Định lý Thalès) Thay số: x2=63 x= 4 (đvđd) Vậy x= 4(đvđd) 104b) Ta có : GHD=DEF mà 2 góc ở vị trí so le trong GH // EF Xét DDEF có : GH // EF(cmt) GHEF=GDDF=HDDE (Hệ quả Thalès) Thay số: z7,8=y9=26 y= 3 (đvđd); z = 2,6 (đvđd) Vậy y= 3 (đvđd); z = 2,6 (đvđd) 104c) Xét DIJL có: IK là tia phân giác của góc JIL =>JKJI=KLLI ( t/c tia phân giác) Thay số: t2,4=33,6 t= 2 (đvđd) Vậy t = 2 (đvđd) Hoạt động 3: Luyện dạng bài chứng minh a) Mục tiêu: Giúp HS vận dụng lý thuyết để làm bài tập chứng minh. b) Nội dung: Bài tập 5 (SGK- 94), Bài tập 9 (SGK- 95), Bài tập 11 (SGK- 96) c) Sản phẩm: HS hiểu cách làm và làm đúng các bài tập d) Tổ chức thực hiện Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS làm bài tập 5 (SGK -94), bài tập 9 (SGK -95), bài tập 11 (SGK -96) Bài 5: Cho hình bình hành ABCD. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AB, BC, AN và Q là giao điểm của AN và DM. Chứng minh: MP // AD ; MP =14 AD AQ = 25 AN Gọi R là trung điểm của CD. Chứng minh M, P, Q thẳng hàng và PR= 34 AD Bài 9: Cho hình 106. Chứng minh: a)AH2 = AB. AI = AC. AK b) AIK= ACH Bài 11: Cho Hình 107. Chứng minh: DABN ∽DAIP và AI. AN = AP .AB AI .AN + BI. BM = AB2 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS Đáp án: Bài 5 (SGK – 94) Xét DABN có :M là trung điểm của ABP là trung điểm của AN MP là đường trung bình của DABN MP //BN ; MP = ½ BN Ta có : MP //BN (cmt) mà BC //AD (t/c hình bình hành) MP // AD Ta có: MP = ½ BN mà BN =1/2 BC( M là trung điểm của BC) MP = ¼ BC mặt khác BC = AD ( t/c hình bình hành) MP = ¼ AD (đfcm) Xét DADQ có: MP // AD (cmt) =>AQQP= DQQM=ADMP (Hệ quả Thalès) Mà MP = ¼ AD (cmt) =>ADMP = 4 =>AQQP = 4 => AQ = 4. QP => AQ =45. AP mà AP =12. AN (P là trung điểm của AN) => AQ =45. 12. AN = 25 . AN (đfcm) c)Ta có: AB=CD (t/c hbh) AM= ½ AB (gt) DR= ½ DC (gt) =>AM = DR (1) AB // CD (t/c hbh) =>AM // DR (2) Từ (1) và (2) => tứ giác AMRD là hình bình hành =>RM // DA (tc hbh) Mà MP //AD (cmt) => M, R, P thẳng hàng (tiên đề Oclit) Ta có: MR = AD (Tc hbh) => MP + PR = AD => 14AD + PR = AD => PR = 34AD Bài 9 (SGK – 95) AHB= AIH= 900HAB chung Xét DAHB và DAIH có: (gg) Xét có Từ (1) và (2): b) Theo a ta có: Xét và có: (c.g.c) ( hai góc tương ứng). Bài tập 11-sgk 96 a) Tương tự bài 9 phần a b) Theo phần a ta có: AI.AN = AP.AB (3) Hoàn toàn tương tự ta chứng minh được: BI.BM = PB.AB (4) Từ (3) và (4) ta được: AI.AN + BI.BM = AP.AB + PB.AB hay IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ + Ôn tập lại nội dung các kiến thức đã học + Xem lại các bài tập đã chữa + Chuẩn bị kiến thức tốt nhất cho bài kiểm tra cuối học kì
File đính kèm:
- giao_an_toan_8_canh_dieu_bai_tap_on_tap_cuoi_chuong_viii.docx