Giáo án Toán 7 (Cánh diều) - Chương 2: Số thực - Bài 2: Tập hợp R các số thực
I Số thực
1 Tập hợp số thực
Số thực là tập hợp bao gồm các số nguyên âm, số 0, số nguyên dương, số hữu tỉ và số vô tỉ.
(Tóm lại các bạn chỉ cần hiểu một cách đơn giản, tất cả các số mà chúng ta gặp từ lớp 6 đến bây giờ đều gọi chung là số thực)
VD: Các số -2; 0; 4; là các số thực
Tập các số thực được kí hiệu là
2 Biểu diễn thập phân của số thực
Mỗi số thực chỉ có một trong hai dạng biểu diễn thập phân sau:
- Dạng thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn nếu số đó là số hữu tỉ.
- Dạng thập phân vô hạn không tuần hoàn nếu số đó là số vô tỉ.
II Biểu diễn số thực trên trục số
(Trong mục II thì phần lí thuyết các bạn về nhà tự xem trong SGK, ở đây thầy hướng dẫn các bạn thực hành biểu diễn số thực trên trục số)
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán 7 (Cánh diều) - Chương 2: Số thực - Bài 2: Tập hợp R các số thực", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Toán 7 (Cánh diều) - Chương 2: Số thực - Bài 2: Tập hợp R các số thực
TẬP HỢP R CÁC SỐ THỰC I Số thực 1 Tập hợp số thực Số thực là tập hợp bao gồm các số nguyên âm, số 0, số nguyên dương, số hữu tỉ và số vô tỉ. (Tóm lại các bạn chỉ cần hiểu một cách đơn giản, tất cả các số mà chúng ta gặp từ lớp 6 đến bây giờ đều gọi chung là số thực) VD: Các số -2; 0; 4; là các số thực Tập các số thực được kí hiệu là 2 Biểu diễn thập phân của số thực Mỗi số thực chỉ có một trong hai dạng biểu diễn thập phân sau: - Dạng thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn nếu số đó là số hữu tỉ. - Dạng thập phân vô hạn không tuần hoàn nếu số đó là số vô tỉ. II Biểu diễn số thực trên trục số (Trong mục II thì phần lí thuyết các bạn về nhà tự xem trong SGK, ở đây thầy hướng dẫn các bạn thực hành biểu diễn số thực trên trục số) VD: Biểu diễn trên trục số Phương pháp: Để biểu diễn trên trục số, ta làm như sau: B1: Vẽ trục số sau đó biểu diễn các điểm 0; 1; 2; 3;.trên trục số B2: Nhập vao máy tính bấm dấu bằng sau đó bấm thì thu được kết quả là 1,4142; Khi đó ta làm tròn số 1,4142đến hàng phần mười thì thu được kết quả gần bằng 1,4. B3: Biểu diễn 1,4 trên trục số thì ta thụ được điểm biểu diễn trên trục số. Nhận xét: - Không phải mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn một số hữu tỉ. Vậy các điểm biểu diễn số hữu tỉ không lấp đầy trục số. - Mỗi số thực được biểu diễn bởi một điểm trên trục số; Ngược lại, mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn một số thực. Vậy các điểm biểu diễn số thực lấp đầy trục số. III Số đối của một số thực Số đối của số thực dương là số thực âm và ngược lại, số đối của số thực âm là số thực dương VD: Số đối của là - và ngược lại, số đối của - là \ Luyện tập 1 trang 40 Giải IV So sánh các số thực 1 So sánh hai số thực (SGK trang 40) 2 Cách so sánh hai số thực Ta có thể so sánh hai số thực bằng cách biểu diễn thập phân mỗi số thực đó rồi so sánh hai số thập phân đó. VD: So sánh và Phương pháp: Để so sánh và thì ta đưa và về dạng số thập phân sau đó so sánh hai số thập phân Giải Ta có Vì 0,5 < 1,4142 Nên < Luyện tập 2 trang 41 Giải * Chú ý: Với hai số thực dương a và b, giả sử a > b thì VD: So sánh và Ta có 1,2 < 2,4 nên <
File đính kèm:
- giao_an_toan_7_canh_dieu_chuong_2_so_thuc_bai_2_tap_hop_r_ca.docx