Bài giảng môn Toán Lớp 6 (Cánh diều) - Chuyên đề 1: Số tự nhiên - Bài 1: Tập hợp - Nguyễn Thị Hoài Thu
3: Phần tử thuộc tập hợp.
a) Hoạt động 1:
Cho tập hợp B = { 2; 3; 5; 7}. Số 2 và số 4 có phải là phần tử của tập hợp B không?
Trả lời:
Số 2 là phần tử của tập hợp B.
Ta có thể viết 2 ∈𝐵, đọ𝑐 𝑙à 2 𝑡ℎ𝑢ộ𝑐 𝐵.
Số 4 không là phần tử của tập hợp B.
Ta có thể viết 4 𝐵, đọ𝑐 𝑙à 4 𝑘ℎô𝑛𝑔 𝑡ℎ𝑢ộ𝑐 𝐵.
Chú ý:
Kí hiệu : ∈ ( đọc là thuộc)
Kí hiệu :( đọc là không thuộc)
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Toán Lớp 6 (Cánh diều) - Chuyên đề 1: Số tự nhiên - Bài 1: Tập hợp - Nguyễn Thị Hoài Thu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Toán Lớp 6 (Cánh diều) - Chuyên đề 1: Số tự nhiên - Bài 1: Tập hợp - Nguyễn Thị Hoài Thu
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY, CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH GV :Nguyễn Thị Hoài Thu Lớp: 6A Trường TH- THCS Thế Giới Trể Em CHUYÊN ĐỀ 1: SỐ TỰ NHIÊN BÀI 1 : TẬP HỢP ( 2 TẾT) 2: Kí hiệu và cách viết tập hợp. 1: Một số ví dụ về tập hợp. 3: Phần tử thuộc tập hợp. 4: Cách cho một tập hợp. Cô có một số hình ảnh sau: Con tem đầu tiên của Việt Nam được phát hành năm 1946 Phân loại tem theo chủ đề. § 1. TẬP HỢP 1: Một số ví dụ về tập hợp. Hình Tập hợp các đồ dùng học tập Hình 1 Hình 2 Hình 3 Tập hợp các dùng cụ nhà bếp. Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10. § 1. TẬP HỢP 1: Một số ví dụ về tập hợp. - Tập hợp các đồ dung học tập. - Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10. - Tập hợp các dụng cụ nhà bếp. 2: Kí hiệu và cách viết tập hợp. - Taäp hôïp caùc học sinh trong lôùp 6 A. a) Ví dụ 1: Tập hợp A gồm các số tự nhiên nhỏ hơn 4. Người ta thường đặt tên tập hợp bằng chữ cái in hoa: A, B, C, D ... Tập hợp A gôm những số nào? * Caùch vieát A = {0; 1; 2; 3} hoaëc A ={1; 2; 0; 3}... Các số 0; 1; 2; 3 ñöôïc goïi laø phaàn töû cuûa taäp hôïp A. Tập hợp là một nhóm nói về các đối tượng có chung một đặc điểm, tính chất nào đó trong thực tế. § 1. TẬP HỢP 2: Kí hiệu và cách viết tập hợp. * Lưu ý: - Caùc phaàn töû cuûa moät taäp hôïp ñöôïc vieát trong hai daáu ngoaëc nhoïn { }, caùch nhau bôûi daáu “;”. - Moãi phaàn töû ñöôïc lieät keâ moät laàn, thöù töï lieät keâ tuøy yù. Ví dụ 2: Viết tập hợp C gồm các chữ cái a; b; c; d; e. Tập hợp C gồm các phần tử nào? * Caùch vieát: C = {a; b; c; d; e }. b) Áp dụng: Viết tập hợp A gồm các số tự nhiên lẻ nhỏ hơn 10. A = {1; 3; 5; 7; 9 }. Tập hợp C gồm các phần tử là: a; b; c; d; e. § 1. TẬP HỢP 3: Phần tử thuộc tập hợp. a) Hoạt động 1: Cho tập hợp B = { 2; 3; 5; 7}. Số 2 và số 4 có phải là phần tử của tập hợp B không? Trả lời: Số 2 là phần tử của tập hợp B. Ta có thể viết 2 Số 4 không là phần tử của tập hợp B. Ta có thể viết 4 Chú ý: Kí hiệu : ( đọc là thuộc) Kí hiệu : ( đọc là không thuộc) § 1. TẬP HỢP 3: Phần tử thuộc tập hợp. b) Ví dụ : Cho tập hợp M = { 2; 4; 6; 8; 9} phát biểu nào sau đây là đúng? 1. 2 2. 5 3. 8 4. 10 § 1. TẬP HỢP 3: Phần tử thuộc tập hợp. c) Vận dung: Cho H là tập hợp gồm các tháng dương lịch có 30 ngày chọn kí hiệu , thích hợp vào ?: Tháng 2 H: Tháng 4 H: Tháng 12 H: ? ? ? § 1. TẬP HỢP 4: Cách cho một tập hợp. a) Hoạt động 2 : Tập hợp B gồm các số tự nhiên 0; 2; 4; 6; 8. Cách 1: Liệt kê các phần tử của tập hợp. B = { 0; 2; 4; 6; 8} Em thấy các phần tử của tập hợp B có tính chất chung nào? Ta thấy các phần tử của tập hợp B đều là các số tự nhiên chẵn và nhỏ hơn 10. Cách 2: Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp. B = { } Cách 3: Biểu đồ Ven ( Mở rộng). . 0 . 2 . 4 . 6 . 8 B Em hãy viết tập hợp B? B = { } § 1. TẬP HỢP 4: Cách cho một tập hợp. Chú ý : Có hai cách cho một tập hợp. Liệt kê các phần tử của tập hợp. Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp. b) Ví dụ1 : Tập hợp B các chữ cái xuất hiện trong từ ‘ĐỐNG ĐÔ’ Viết tập hợp B bằng cách liệt kê các phần tử. Bài làm: Ta có: Tập hợp B = { Đ; Ô; N; G} § 1. TẬP HỢP 4: Cách cho một tập hợp. c) Áp dụng Bài 3: Cho C = { x/ x là số tự nhiên chia cho 3 dư 1, 3 < x < 18}. Hãy viết tập hợp C bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp. Bài làm: C = { 4; 7; 10; 13; 16} Bài 4: Viết tập hợp các chữ số xuất hiện trong số 2020. N = { } b) Ví dụ1 : Tập hợp E = {x /x là số tự nhiên, 3 < x < 9}. Chọn kí hiệu , thích hợp vào ? a) 4 E ? b) 8 E ? c) 9 E ? Ta có: E = { 4; 5; 6; 7; 8} § 1. TẬP HỢP LUYỆN TẬP: Bài làm: a) A = { h ình chữ nhật; h ình vuông; h ình bình hành; h ình tam giác; h ình thang} b) B = {N; H; A; T; R; G} BT1 ( SGK - tr 7 ). c ) C = { t háng 4; t háng 5; t háng 6 } § 1. TẬP HỢP LUYỆN TẬP: Cho tập hợp A = { 11; 13; 17; 19}. Chọn kí hiệu , thích hợp vào BT 2 ( SGK - tr 8). ? a) 11 A ? b) 12 A ? c) 14 A ? c) 19 A ? § 1. TẬP HỢP LUYỆN TẬP: BT 3 ( SGK - tr 8). Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp đó: a) A = { x /x là số tự nhiên chẵn, x < 14}; b) B = { x /x là số tự nhiên chẵn, 40 < x < 50}; c) C = { x /x là số tự nhiên lẽ, x < 15}; d) D = { x /x là số tự nhiên lẽ, 9 < x < 20}. TL : A = {0; 2; 4; 6; 8; 10; 12} TL: B = {42; 44; 46; 48} TL: C = {1; 3; 5; 7; 9; 11; 13} TL: D = {11; 13; 15; 17; 19} § 1. TẬP HỢP LUYỆN TẬP: BT 4 ( SGK - tr 8). Viết mỗi tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó: a) A = { 0; 3; 6; 9; 12; 15}; b) B = { 5; 10; 15; 20; 25; 30}; c) C = { 10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90}; d) D = { 1; 5; 9; 13; 17}; TL: A = {x | x là số tự nhiên chia hết cho 3, x < 16}; TL : B = {x | x là số tự nhiên chia hết cho 5, x < 35} ; TL: C = {x | x là số tự nhiên chia hết cho 10, 0 < x < 100} ; TL: D = { x | x là các số tự nhiên hơn kém nhau 4 đơn vị, 0 < x < 18}.
File đính kèm:
- bai_giang_mon_toan_lop_6_canh_dieu_chuyen_de_1_so_tu_nhien_b.pptx