Bài giảng Hoạt động trải nghiệm 1 (Cánh diều) - Chủ đề 5: Mùa xuân của em - Bài 18: Em yêu thiên nhiên
HOẠT ĐỘNG 1:
Khám phá thiên nhiên mùa xuân
HS giới thiệu về cảnh đẹp thiên nhiên qua bức tranh, bức ảnh đã sưu tầm.
Cảnh núi non hùng vĩ
Cảnh dòng sông uốn lượn
HOẠT ĐỘNG 2: Chia sẻ cảm xúc
KL: Cảnh đẹp thiên nhiên mang lại cho con người cảm giác dễ chịu, tâm hồn thoải mái, thêm yêu cuộc sống. Mỗi người cần chung tay bảo vệ cảnh đẹp thiên nhiên.
Cảm xúc của em khi được trải nghiệm cảnh thiên nhiên tươi đẹp?
Em đã được đi trải nghiệm thiên nhiên ở đâu?
Khung cảnh thiên nhiên ở đó có gì?
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hoạt động trải nghiệm 1 (Cánh diều) - Chủ đề 5: Mùa xuân của em - Bài 18: Em yêu thiên nhiên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hoạt động trải nghiệm 1 (Cánh diều) - Chủ đề 5: Mùa xuân của em - Bài 18: Em yêu thiên nhiên
Lớp: 1 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Tuần 18 CHỦ ĐỀ 5: MÙA XUÂN CỦA EM TIẾT 1 SINH HOẠT DƯỚI CỜ: TÌM HIỂU TRÒ CHƠI DÂN GIAN TRONG LỄ HỘI GV TPT Đội Nêu khái quát ý nghĩa, các giá trị truyền thống của văn hóa Việt Nam qua trò chơi dân gian. Giới thiệu một số trò chơi dân gian thường thấy trong các lễ hội quê hương qua các tài liệu, sách báo,.. Nêu kế hoạch tổ chức trò chơi dân gian của nhà trường. Hướng dẫn các lớp tổ chức cho HS tiến hành tìm hiểu về trò chơi dân gian. TIẾT 2 HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ: EM YÊU THIÊN NHIÊN 01 HOẠT ĐỘNG 1: Khám phá thiên nhiên mùa xuân HS giới thiệu về cảnh đẹp thiên nhiên qua bức tranh, bức ảnh đã sưu tầm. KL: Có nhiều cảnh đẹp thiên nhiên như: cảnh núi non hùng vĩ, cảnh dòng sông uốn lượn, cảnh suối chảy róc rách. - Mỗi người đều phải có trách nhiệm giữ gìn cảnh đẹp thiên nhiên. Cảnh núi non hùng vĩ Cảnh dòng sông uốn lượn 02 HOẠT ĐỘNG 2: Chia sẻ cảm xúc Em đã được đi trải nghiệm thiên nhiên ở đâu? Khung cảnh thiên nhiên ở đó có gì? Cảm xúc của em khi được trải nghiệm cảnh thiên nhiên tươi đẹp? KL: Cảnh đẹp thiên nhiên mang lại cho con người cảm giác dễ chịu, tâm hồn thoải mái, thêm yêu cuộc sống. Mỗi người cần chung tay bảo vệ cảnh đẹp thiên nhiên. TIẾT 3 SINH HOẠT LỚP: TẬP CHƠI CÁC TRÒ CHƠI DÂN GIAN Em hãy kể tên một vài trò chơi dân gian mà em biết? Ở quê mình các em thường chơi các trò chơi dân gian nào? Em hãy nêu cách chơi một trò chơi dân gian mà em biết? TẬP CHƠI CÁC TRÒ CHƠI DÂN GIAN TRÒ CHƠI: Lặc lò cò Lặc lò cò Mò cuốc cuốc Cò chân trước Cuốc chân vàng Sang đây chơi Ngồi đây hát Mỏ dín cát Thì xuống sông Bùn dính lông Thì đi rửa Chân giẫm lúa Thì phải treo Cù kheo à ập. CÁCH CHƠI: Mỗi đội chơi gồm 5 đến 6 em, cân sức từng đội một. Hai đội xếp hàng ngang đứng đối diện trước một vạch mốc. Mỗi đội cử một người nhảy lò cò sang hàng bạn rồi trở về hàng của nhóm mình. Trong khi hai người của hai đội nhảy lò cò thì tất cả người chơi đứng sau vạch đồng thanh hát bài đồng d ao. Khi hát hết bài đồng dao một lượt mà người chơi đội nào chưa nhảy lò cò được sang phía hàng đội bạn và quay trở về kịp hàng của đội mình thì bị coi là thua. Người thua phải đứng ngoài hàng. T rò chơi tiếp tục cho đến khi các thành viên mỗi đội nhảy hết lượt. Đội nào nhiều người thua là thua cuộc. Đội thua bị phạt chạy quanh nhóm kia một vòng. TRÒ CHƠI: Ô ăn quan TRÒ CHƠI: Bịt mắt bắt dê
File đính kèm:
- bai_giang_hoat_dong_trai_nghiem_1_canh_dieu_chu_de_5_mua_xua.pptx