Bài giảng Đạo đức 2 (Cánh diều) - Bài 11: Kiềm chế cảm xúc tiêu cực (Tiết 2)
Hoạt động 1: Đọc tình huống và trả lời câu hỏi.
a. Bạn trong mỗi tình huống có cảm xúc gì?
b. Cảm xúc đó ảnh hưởng như thế nào đến bản thân và người xung quanh?
c. Em sẽ khuyên bạn kiềm chế cảm xúc đó như thế nào?
Bạn Long đã nóng giận. Cảm xúc đó đã làm tổn thương Tiến, làm cho các bạn mất vui. Long nên kiềm chế cơn giận bằng cách giữ bình tĩnh, hít thở sâu hoặc giữ chặt ngón tay, không nên to tiền với bạn.
Bạn Hoa đã giận dỗi. Cảm xúc đó khiến các bạn chơi cùng mất vui. Hoa nên kiềm chế cảm xúc của mình bằng cách giữ bình tĩnh, chờ đến lượt mình, không nên giận dỗi vô cớ.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đạo đức 2 (Cánh diều) - Bài 11: Kiềm chế cảm xúc tiêu cực (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Đạo đức 2 (Cánh diều) - Bài 11: Kiềm chế cảm xúc tiêu cực (Tiết 2)

Đạo đức Khởi động Ai đúng Ai nhanh Trò chơi: Trò chơi : Ai nhanh – ai đúng Sắp xếp các tấm thẻ thể hiện khuôn mặt cảm xúc vào nhóm thích hợp sau đây: Cảm xúc tích cực Cảm cúc tiêu cực vui vẻ buồn bực mừng rỡ t hoải mái c ăng thẳng hạnh phúc l o lắng phấn khởi Trò chơi : Ai nhanh – ai đúng Sắp xếp các tấm thẻ thể hiện khuôn mặt cảm xúc vào nhóm thích hợp sau đây: Cảm xúc tích cực Cảm xúc tiêu cực vui vẻ buồn bực mừng rỡ t hoải mái c ăng thẳng hạnh phúc l o lắng phấn khởi Những cảm xúc tiêu cực ảnh hưởng đến chúng ta như thế nào? Đạo đức Bài 11: Kiềm chế cảm xúc tiêu cực (tiết 2) Chủ đề : Thể hiện cảm xúc bản thân SGK/ trang 58 Hoạt động 1: Đọc tình huống và trả lời câu hỏi. a. Bạn trong mỗi tình huống có cảm xúc gì? b. Cảm xúc đó ảnh hưởng như thế nào đến bản thân và người xung quanh? c. Em sẽ khuyên bạn kiềm chế cảm xúc đó như thế nào? Hoạt động 1: Đọc tình huống và trả lời câu hỏi. a. Bạn trong mỗi tình huống có cảm xúc gì? b. Cảm xúc đó ảnh hưởng như thế nào đến bản thân và người xung quanh? c. Em sẽ khuyên bạn kiềm chế cảm xúc đó như thế nào? Bạn Long đã nóng giận. Cảm xúc đó đã làm tổn thương Tiến, làm cho các bạn mất vui. Long nên kiềm chế cơn giận bằng cách giữ bình tĩnh, hít thở sâu hoặc giữ chặt ngón tay, không nên to tiền với bạn. Hoạt động 1: Đọc tình huống và trả lời câu hỏi. a. Bạn trong mỗi tình huống có cảm xúc gì? b. Cảm xúc đó ảnh hưởng như thế nào đến bản thân và người xung quanh? c. Em sẽ khuyên bạn kiềm chế cảm xúc đó như thế nào? Bạn Hoa đã giận dỗi. Cảm xúc đó khiến các bạn chơi cùng mất vui. Hoa nên kiềm chế cảm xúc của mình bằng cách giữ bình tĩnh, chờ đến lượt mình, không nên giận dỗi vô cớ. Hoạt động 1: Đọc tình huống và trả lời câu hỏi. a. Bạn trong mỗi tình huống có cảm xúc gì? b. Cảm xúc đó ảnh hưởng như thế nào đến bản thân và người xung quanh? c. Em sẽ khuyên bạn kiềm chế cảm xúc đó như thế nào? Vân đã rất tức giận. Cảm xúc đó khiến anh của Vân không vui. Vân có thể kiềm chế cảm xúc đó bằng cách giữ bình tĩnh, uống một cốc nước lạnh, hít thở sâu để kiềm chế cơn tức giận của mình. Hoạt động 2: Liên hệ Hoạt động 2: Liên hệ Hoạt động 1: Thư giãn cơ thể Hoạt động 2: Tạo góc ghi nhớ Viết lại những cảm xúc tiêu cực mà em đã trải qua. Viết lại cách kiềm chế những cảm xúc tiêu cực đó. Em học được gì qua bài học này? Chúc các con chăm ngoan học giỏi
File đính kèm:
bai_giang_dao_duc_2_canh_dieu_bai_11_kiem_che_cam_xuc_tieu_c.pptx