Giáo án Toán 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Chương IV: Một số hình học phẳng trong thực tiễn - Năm học 2021-2022
Tiết 43,44,45 §18.HÌNH TAM GIÁC ĐỀU.HÌNH VUÔNG.
HÌNH LỤC GIÁC ĐỀU
I. MỤCTIÊU
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS
- Nhận dạng các hình trong bài.
- Mô tả một số yếu tố cơ bản của hình tam giác đều, hình vuông, hình lục giác đều ( cạnh, góc, đường chéo).
2. Năng lực
-Năng lực riêng:
+ Vẽ được hình tam giác đều, hình vuông bằng dụng cụ học tập.
+ Tạo lập được hình lục giác đều thông qua việc lắp ghép các hình tam giác đều.
- Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giao tiếp toán học tự học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất: Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho HS để HS độc lập, tự tin và tự chủ.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Toán 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Chương IV: Một số hình học phẳng trong thực tiễn - Năm học 2021-2022
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TOÁN 6 NĂM HỌC 2021-2022 Tên chương Tên bài PPCT Số tiết HỌC KỲ I Chương IV. Một số hình phẳng trong thực tiễn (12 tiết) Bài 18. Hình tam giác đều. Hình vuông. Hình lục giác đều 43,44,45 3 Bài 19. Hình chữ nhật. Hình thoi. Hình bình hành. Hình thang cân 46,47,48 3 Bài 20. Chu vi và diện tích của một số tứ giác đã học 49,50,51 3 Luyện tập chung 52,53 2 Bài tập cuối chương IV (thiếu) 54 1 Ngày soạn: .../... /... Ngày dạy: .../.../... CHƯƠNG IV. MỘT SỐ HÌNH HỌC PHẲNG TRONG THỰC TIỄN Tiết 43,44,45 §18.HÌNH TAM GIÁC ĐỀU.HÌNH VUÔNG. HÌNH LỤC GIÁC ĐỀU I. MỤCTIÊU 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS - Nhận dạng các hình trong bài. - Mô tả một số yếu tố cơ bản của hình tam giác đều, hình vuông, hình lục giác đều ( cạnh, góc, đường chéo). 2. Năng lực -Năng lực riêng: + Vẽ được hình tam giác đều, hình vuông bằng dụng cụ học tập. + Tạo lập được hình lục giác đều thông qua việc lắp ghép các hình tam giác đều. - Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giao tiếp toán học tự học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác. 3. Phẩm chất: - Phẩm chất: Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho HS để HS độc lập, tự tin và tự chủ. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU GV: SGK, tai liệu giảng dạy, giáo án ppt + Nghiên cứu kĩ bài học và phương pháp dạy học phù hợp. + Chuẩn bị một số vật liệu phục vụ hoạt động trải nghiệm: Giấy A4, kéo cắt giấy, tranh ảnh trong bài + Sưu tầm các hình ảnh thực tế, video minh họa liên quan đến bài học, các thiết bị dạy học phục vụ hình thành va phát triển năng lực HS. HS: + Đồ dùng học tập: bút, bộ êke ( thước thẳng, thước đo góc, êke), bút chì, tẩy + Giấy A4, kéo. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a)Mục tiêu: + Giới thiệu khái quát vị trí, vai trò của chương IV ( HS bước đầu hình thành và phát triển một số năng lực Toán học, cảm thấy thú vị, hào hứng khi trả lơi câu hỏi “ học Toán để làm gì?”). + Tạo tình huống vào bài học từ hinh nhr thực tế, ứng dụng thực tế từ các hình trong bài. b) Nội dung: HS chú ý lắng nghe và quan sát hình ảnh trên màn chiếu và tranh ảnh. c) Sản phẩm: HS nhận dạng dược một số hình và tim được ccs hình ảnh trong thực tế liên quan đến hình đó. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ +GV giới thiệu qua nội dung sẽ học trong chương IV: Chương IV là một chương mới hoàn toàn so với SGK trước đây. Chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học và các tiết luyện tập, ôn tập chương. Qua chương này, các em sẽ: Nhận dạng va mô tả được một số yếu tố cơ bản của các hình phẳng quen thuộc như hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành, Vẽ được một số hình phẳng bằng các dụng cụ học tập. Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tinhd chu vi, diện this của 1 hình phẳng đã học. + GV chiếu hình ảnh video về các ứng dụng thực tế của các hình trong bài “Nền nhà”, “ Các bức tường ốp bằng gạch có hình tam giác đều, hình lục giác đều, hình vuông” và giới thiệu. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS quan sát và chú ý lắng nghe. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận HS trao đổi, thảo luận tìm được một số hình ảnh trong thực tế liên quan đến các hình . - Bước 4: Kết luận, nhận định GV đặt vấn đề và dẫn dắt HS vào bài học mới: “ Hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác đều, hình thoi,..là các hinh phẳng quen thuộc trong thực tế. Chúng ta sẽ cùng nhau tim hiểu các đặc điểm cơ bản trong các hình” Bài mới. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Hình tam giác đều Mục tiêu: + HS nhận biết được tam giác đều. + HS mô tả được đỉnh, cạnh, góc của tam giác đều. + HS nhận biết được sự bằng nhau của các góc, các cạnh của tam giác đều. + HS biết vẽ tam giác đều với độ dài cạnh cho trước. b) Nội dung: HS quan sát hinh ảnh trên màn chiếu và SGK để tìm hiểu nội dung kiên thức theo yêu câu của giáo viên. c) Sản phẩm: + HS nắm vũng kiến thức và hoàn thành được phần Thực hành. d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV hướng dẫn và cho HS thực hiện lân lượt các hoạt động : HĐ1, HĐ2, như trong SGK + HĐ1: Nhận diện tam giác đều ( H 4.1-sgk). Tìm một số hình ảnh tam giác đều trong thực tế. ( GV gợi ý HS tim những đồ dung quen thuộc trong đời sống hàng ngày. Sau khi HS nêu vd của mình, GV tổng hợp và chiếu các hình ảnh tam giác đều trong thực tế) + HĐ2: Cho tam giác đều ABC như hình 4.2: Gọi tên các đỉnh, cạnh, góc của tam giác đều ABC. Dùng thước thẳng để đo và so ánh các cạnh của tam giác ABC. Dùng thước đo góc để đo và so ánh các góc của tam giác ABC. ( GV lưu ý HS cách đo góc, đo độ dài cạnh) + GV cho HS rút ra nx về độ dài 3 cạnh, độ lớn 3 góc của tam giác đều. + GV hướng dẫn HS cách vẽ theo các bước đã hướng dẫn phần Thực hành 1 và sau đó cho HS thưc hành vẽ tam giác đều. (GV lưu ý HS thực hành vẽ và kiểm tra lại sau khi vẽ) + GV trinh chiếu ppt hướng dẫn HS cách vẽ tam giác đều trên man chiếu theo các bước đã hướng dẫn cho HS để hình dung và biết cách vẽ. + GV có thể mở rộng giới thiệu thêm cách vẽ bằng thước kẻ hoặc compa. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ + HS quan sát SGK và trả lời theo yêu cầu của GV. + GV quan sát và trợ giúp HS. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS lắng nghe, ghi chú, nêu vd, phát biểu. + Các nhóm nx, bổ sung cho nhau. - Bước 4: Kết luận, nhận định GV nx, đánh giá quá trình học của HS, tổng quát lại các đặc điểm của tam giác đều, cách vẽ tam giác đều và cho HS nêu lại các bước vẽ một tam giác đều. 1.Hình tam giác đều + HĐ1: Hình b) là hình tam giác đều. Một số hình ảnh tam giác đều trong thực tế: biển báo nguy hiểm, khay tam giác xếp bóng bi-a, Rubic tam giác,... + HĐ2: Các đỉnh: A, B, C Các cạnh: AB, BC, CA Các góc: góc A, góc B, góc C. Các cạnh của tam giác ABC bằng nhau. Các góc của tam giác ABC bằng nhau và bằng . Nhận xét: Trong tam giác đều: Ba cạnh bằng nhau. Ba góc bằng nhau và bằng Thực hành 1: Vẽ tam giác đều ABC cạnh 3cm + B1: Vẽ đoạn thẳng AB =3cm + B2: Dùng êke có góc 60 + B3: Vẽ = 60. Ta thấy Ax va By cắt nhau tại C ta được tam giác đều ABC ( HS tự hoành thanh sp vào vở) Kiểm tra độ dài các canhj và số đo các góc có bằng nhau không. Hoạt động 2: Hình vuông Mục tiêu: + Nhận biết hinh vuông trong thực tế. Mô tả được đỉnh, cạnh, góc, đường chéo của hình uông. + HS vẽ được hình vuông có độ dai cạnh cho trước. + HS gấp và cắt được hình vuông từ một tờ giấy hình chữ nhật. b) Nội dung hoạt động: HS quan sát SGK và tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu. c) Sản phẩm: HS nắm vững kiễn thức và hoàn thành được phần Thực hành d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV hướng dẫn và cho HS thực hiện lần lượt các hoạt động : HĐ3, HĐ4. HĐ3: Tìm một số hình ảnh hình vuông trong thực tế HĐ4: Quan sát H4.3a 1.Nêu tên các đỉnh, cạnh, đường chéo của hình vuông ABCD. 2.Dùng thước đo và so sánh độ dài các cạnh của hình vuông, hai đường chéo của hình vuông. 3.Dùng thước đo góc để đo và so sánh các góc của hình vuông. ( GV lưu ý HS cách đo góc, đo độ dài cạnh của hình vuông). + GV hướng dẫn cho HS các bước vẽ hình vuông theo các bước ở phần Thực hành 2 và cho HS thực hành vẽ hình vuông ( GV lưu ý HS thực hanh vẽ và cho HS kiểm tra chéo sau khi vẽ, xem các cạnh, các góc có bằng nhau không). + GV trình chiếu ppt hướng dẫn HS cách vẽ hình vuông trên màn chiếu theo các bước đã hướng dẫn cho HS để hình dung và biết cách vẽ. + GV cho hs gấp giấy và cắt hình vuông theo hướng dẫn. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ + HS hoạt động cá nhân hoàn thành các yêu cầu của giáo viên. + GV quan sát, giảng, phân tích, lưu ý va trợ giúp nếu cần. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS chú ý lắng nghe, hoàn thành các yêu càu, giơ tay phát biểu. + GV kiểm tra, chữa và nêu kết quả. - Bước 4: Kết luận, nhận định GV nx, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức. 2.Hình vuông +HĐ3: Một số hinh ảnh của hình vuông trong thực tế: Bánh trưng, gạch lát nền, bánh sinh nhật, khối rubic vuông, ngăn đựng sách, các ô cửa, xúc xắc, ô trên bàn cờ vua,... +HĐ4: 1.Các đỉnh: A, B, C, D Các cạnh: AB, BC, CD, DA. Các đường chéo: AC, BD. 2.Độ dài các cạnh hình vuông đều bằng nhau. 3.Các góc của hình vuông đều bằng nhau và bằng 90 * Nhận xét: Trong hình vuông: - Bốn cạnh bằng nhau - Bốn góc bằng nhau và bằng 90 - Hai đường chéo bằng nhau. * Thực hành 2: 1. Vẽ hình vuông ABCD cạnh 4cm: + B1: Vẽ đoạn thẳng AB = 4cm + B2: Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại A. Xác định điểm D trên đường thẳng đó sao cho AD = 4cm + B3: Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại B. Xác định điểm C trên đường thẳng đó sao cho BC= 4cm. + B4: Nối C với D ta được hình vuông ABCD. Ta được hình vuông ABCD. ( HS tự hoàn thành sp vào vở) 2.Kiểm tra độ dài các cạnh và số đo các góc có bằng nhu không. 3.(HS tự hoàn thành dưới sự hướng dẫn của GV và dán sp vào vở). Hoạt động 3: Hình lục giác đều Mục tiêu: + HS mô tả được một số yếu tố cơ bản của hình lục giác đều. + HS tạo lập được hình lục giác đều thông qua việc lắp ghép các tam giác đều. + HS tìm được các hình lục giác đều có trong thực tế. b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh trên màn chiếu và SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của giáo viên. c) Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức và hoàn thành được phần luyện tập, vận dụng. d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV hướng dẫn và cho HS thực hiện lần lượt các hoạt động: HĐ5, HĐ6 như trong SGK. + HĐ5: Cắt 6 hình tam giác đều giống nhau và ghép lại hình lục giác đều ( H4.4b) Kể tên các đỉnh, cạnh, góc của hình lục giác đều ABCDEF. Các cạnh của hình này có bằng nhau không? Các góc của hình này có bằng nhau không va bằng bao nhiêu độ? + HĐ6: Kể tên các đương chéo chính của hình lục giác đều ABCDEF? So sánh độ dài các đường chéo chính với nhau. ( GV lưu ý cho HS cách đo góc, đo độ dài cạnh) + GV cho HS rút ra nx về độ dài các cạnh, các góc và các đường chéo của hình lục giác đều. + GV cho HS trao đổi, thảo luận nhóm phát biểu, trình bày miệng phần Luyện tập. + GV gợi ý và yêu cầu HS tim một số hình lục giác đều trong thực tế ( Vận dụng) + GV cho HS trao đổi, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi ? + GV tổ chức hoạt động nhóm ( GV minh họa chiếc bánh lục giác bằng tấm bìa hoặc giấy hình lục giác hoặc một chiếc bánh thật) cho các nhóm thực hành cắt và hia theo các ý a) b) c). - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ + HS quan sát SGK và trả lời theo yêu cầu của GV. + GV quan sát và trợ giúp HS. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS lắng nghe, ghi chú, nêu vd, phát biểu. + Các nhóm nx, bổ sung cho nhau. - Bước 4: Kết luận, nhận định GV nx, đánh giá kết quả của HS, tổng quát lại các đặc điểm của hình lục giác đều, cách vẽ hình lục giác đều và cho HS nêu lại các bước vẽ hình lục giác đều. 3.Hình lục giác đều. + HĐ5: Các đỉnh: A, B, C, D, E, F Các cạnh: AB, BC, CD, DE, EF, FA. Các góc: Các cạnh của hình bằng nhau Các góc của hình bằng nhau và bằng 120 + HĐ6: Các đường chéo của hình: AD, BE, CF. Độ dài các đường chéo của hình bằng nhau. *Nhận xét: Hình lục giác đều có: - Sáu cạnh bằng n ... vi diện tích của hình chữ nhật, hình thoi hình bình hành, hình thang. - Năng lực chung: năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giao tiếp tốt học tự học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực tư duy sáng tạo; nhân lực hợp tác. 3. Phẩm chất - Phẩm chất: bồi dưỡng trí tưởng tượng, hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho học sinh để để học sinh độc lập, tự tin và tự chủ. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên: sách giáo khoa, tài liệu giảng dạy. 2. Học sinh: chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cá nhân, sách giáo khoa, làm đầy đủ bài tập về nhà mà giáo viên đã giao. III.Tiến trình dạy học A. Hoạt động khởi động ( mở đầu) (tiết 1) a) Mục tiêu: + Giáo viên tổ chức hoạt động nhằm tái hiện công thức tính chu vi, diện tích một số tứ giác đã học. b) Nội dung: Học sinh nhớ lại kiến thức và trả lời câu hỏi của giáo viên. c) Sản phẩm:Học sinh Trình bày được nội dung kiến thức đã học. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ + Giáo viên dẫn dắt, đặt câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ: * Công thức tính chu vi hình vuông, hình bình hành, hình thoi? * Công thức thức tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình thang, hình bình hành, hình thoi? + Giáo viên cho một bài toán: “ Cô có một tấm bìa hình chữ nhật chiều rộng 15 cm, chiều dài 20 cm, cô cắt mỗi góc của tấm bìa một hình vuông cạnh 2 cm. Tính chu vi hình còn lại của tấm bìa.” - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh nhớ lại kiến thức suy nghĩ và trả lời. - Bước 3: báo cáo, thảo luận: +Đối với mỗi câu hỏi, một học sinh đứng tại chỗ trình bày câu trả lời, các học sinh khác nhận xét bổ sung. + Đối với bài tập, giáo viên cho học sinh 2 phút làm nháp, một học sinh lên bảng trình bày, hoặc trình bày miệng tại chỗ. +Giáo viên: quan sát, kiểm tra, bao quát học sinh. - Bước 4: Kết luận, nhận định: giáo viên đánh giá kết quả của học sinh, trên cơ sở đó dẫn dắt học sinh luyện tập làm các bài tập. B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập. b. Nội dung:Học sinh dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm bài tập c. Sản phẩm: Kết quả của học sinh d. Tổ chức thực hiện: - Giáo viên yêu cầu học sinh làm các bài tập: bài 4.23; 4.24; 4.25 - Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận, đưa ra đáp án. Bài 4.23: Bài 4.24: Diện tích hình thoi MNPQ là: 8.6=48( m2) Chu vi hình thoi MNPQ: 4.5=20cm Bài 4.25: Chiều dài cạnh còn lại của mảnh giấy hình chữ nhật là: 96:12=8 (cm) Chu vi của mảnh giấy là 2.(8+12)=40cm D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG ( tiết 2) a. Mục tiêu:Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để khắc sâu kiến thức b. Nội dung: Học sinh sử dụng sách giáo khoa và và vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập. c. Sản phẩm: Kết quả của học sinh. d. Tổ chức thực hiện: -Giáo viên cho học sinh tìm hiểu ví dụ 1, ví dụ 2, hướng dẫn học sinh giải và lên bảng trình bày. - Giáo viên yêu cầu học sinh chữa các bài tập vận dụng: bài 4.26; 4.27 (SGK-tr90) Bài 4.26 Phần còn lại để trồng trọt là hình vuông có cạnh: 20 -2 - 2 = 16 m Diện tích trồng trọt của mảnh vườn là: 16 x 16 = 256 mét vuông Bài 4.27 Chiều rộng của mảnh vườn là: 25.⅗ =15 (m) Nhìn vào hình vẽ ta thấy diện tích đất trồng cây là 4 mảnh đất hình chữ nhật nhỏ nhỏ có kích thước như nhau. Chiều dài của các mảnh đất đó là: (25-1):2=12 (m) Chiều rộng của các mảnh đất đó là: (15-1):2=7 (m) Vậy diện tích đất để trồng cây là: 4.7.12=336(m2) -Giáo viên nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ -Đánh giá thường xuyên: + Sự tích cực chủ động của học sinh trong quá trình tham gia các hoạt động học tập. + Sự hứng thú, tự tin, trách nhiệm của học sinh khi tham gia các hoạt động học tập cá nhân. + Thực hiện các nhiệm vụ hợp tác nhóm. - Phương pháp quan sát: + Giáo viên quan sát qua quá trình học tập, chuẩn bị bài thôn gia vào bài học( ghi chép, phát biểu ý kiến, thuyết trình, tương tác với giáo viên, với các bạn,...) + Giáo viên quan sát hành động, thái độ bộ, cảm xúc của học sinh - Báo cáo thực hiện công việc - Hệ thống câu hỏi và bài tập - Trao đổi, I thảo luận V.Hướng dẫn về nhà: 1. Nhiệm vụ cá nhân -Học thuộc tỷ lại các công thức tính chu vi, diện tích các hình. - Xem trước các bài tập ôn tập chương IV. - Làm trước các bài tập:4.30; 4.31; 4.32; 4.33; 4.35 2.Nhiệm vụ theo Tổ - Thiết kế sơ đồ tư duy theo sáng tạo riêng của mỗi nhóm để tổng hợp kiến thức từ bài 18 -> bài 20 ( Giáo viên hướng dẫn các nhóm các nội dung lớn cần hoàn thành) trình bày ra giấy A0 hoặc A1 và báo cáo vào buổi học sau. Ngày soạn: .../... /... Ngày dạy: .../.../... Tiết 54 BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IV I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố và rèn luyện cho HS kỹ năng mô tả các yếu tố cơ bản của hình tam giác đều, hình vuông, hình chữ nhật, hình lục giác đều, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân. Hiểu và nhớ cách tính chu vi, diện tích của một số tứ giác 2. Kĩ năng: - Củng cố kĩ năng vẽ hình tam giác đều, hình vuông, hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành bằng dụng cụ học tập; tạo được hình lục giác đều bằng cách lắp ghép các hình tam giác đều. Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắng với việc tính chu vi, diện tích của một số tứ giác đã học. - Học sinh thông qua hoạt động nhóm, hình thành năng lực hợp tác, giao tiếp toán học. - Từ các ví dụ, bài tập liên quan đến các vấn đề thực tế, qua đó hình thành năng lực giải quyết vấn đề và năng lực mô hình hóa toán học. 3. Phẩm chất: - Bồi dưỡng trí tưởng tượng, hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho học sinh.. - Thông qua hoạt động nhóm hình thành phẩm chất trách nhiệm, trung thực. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ (hoặc slide trình chiếu) ghi các nội dung bài tập, MTCT. Giáo án, bài giảng, thước kẻ, êke 2. Học sinh: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, MTCT. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Mở đầu (10 phút) a. Mục tiêu: Hs củng cố, rèn luyện các kiến thức đã học về một số hình học phẳng trong thực tiễn và cách tính chu vi, diện tích của một số tứ giác đã học. b. Nội dung: Gv yêu cầu Hs nhắc lại các kiến thức đã học về một số hình phẳng trong thực tiễn: a) Nêu một số yếu tố cơ bản của hình phẳng được học trong chương IV. b) Nêu các công thức tính chu vi, diện tích của một số tứ giác đã học. c. Sản phẩm: Kết quả các hoạt động của HS d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động 2: Luyện tập(20 phút) a. Mục tiêu: Rèn luyện cho Hs việc kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học: nhận biết tam giác đều; tứ giác là hình vuông, hình chữ nhật, hình thang, hình thanh cân, hình bình hành, hình thoi. Tính chu vi, diện tích của các hình phẳng đã học. b. Nội dung: Hs thực hiện bài tập sau: Bài 4.28 (sgk) Bài 4.29 (sgk) Bài 4.30 (sgk) Bài 4. 31 (sgk) c. Sản phẩm: Kết quả của hoạt động của HS d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bài 4.28; 4.29: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài tập 4.28; 4.29. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS quan sát và chú ý lắng nghe, - HS hoạt động cá nhân làm bài tập 4.28; 4.29. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV gọi 2 HS lên bảng trả lời và chỉ rõ các hình có trong hình vẽ. HS lên bảng thực hiện. HS nhận xét bài làm của bạn. GV gọi HS nhận xét kết quả. - Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS. Bài 4.30; 4.31: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS hoạt động cặp đôi làm bài 4.30; 4.31 (nữa lớp làm bài 4.30; nữa lớp làm bài 4.31) - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS quan sát và chú ý lắng nghe, HS hoạt động cặp đôi làm bài tập 4.30; 4.31 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận HS lên bảng thực hiện. GV gọi HS nhận xét kết quả. HS nhận xét bài làm của bạn. - Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS. Bài 4.28: Trong hình bên có 5 hình vuông Trong hình bên có 4 hình chữ nhật Bài 4.29: Trong hình bên có 5 hình tam giác đều Trong hình bên có 3 hình thang cân 5cm 600 600 Trong hình bên có 3 hình thoi x y Bài 4.30: a) Vẽ hình tam giác đều có cạnh bảng 5cm 6cm 6cm 6cm 6cm 6cm 6cm b) Vẽ hình vuông có cạnh bằng 6cm c) Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4cm, chiều rộng 3cm 4cm 3cm 3cm 4cm 3cm Bài 4.31: a) Vẽ hình bình hành có một cạnh dài 4cm, một cạnh dài 3cm 3cm 3cm b) Vẽ hình thoi có cạnh bằng 3cm Hoạt động 3: Vận dụng(5 phút) a. Mục tiêu: HS thấy được tính ứng dụng của toán học trong việc giải quyết các vấn đề thực tế. b. Nội dung: HS thực hiện các bài tập sau: d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bài 4.34 (sgk): - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ + GV gọi Hs đọc đề. ? Để tính diện tích của mảnh vườn thì ta phải làm thế nào? (có thể vẽ thành 1 hình chữ nhật hoặc có thể chia nhỏ thành nhiều hình chữ nhật,) + Cho HS hoạt động nhóm làm bài vảo bảng nhóm (phiếu học tập) - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS đọc đề, quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm hoàn thành yêu cầu. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận Gọi 2 nhóm HS trình bày bài làm trên bảng. 2 nhóm trình bày bài làm trên bảng. GV gọi HS nhận xét, đánh giá câu trả lời của HS. HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định GV gọi HS nhận xét, đánh giá câu trả lời của HS và GV nhận xét, chốt vấn đề. Bài 4.36 (sgk): - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ + GV gọi HS đọc đề. - GV yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi theo bàn làm bài tập. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS đọc đề, quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu. GV kiểm tra bài làm của một số HS và yêu cầu 1 HS lên bảng thực hiện. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận Gọi 2 nhóm HS trình bày bài làm trên bảng. 2 nhóm trình bày bài làm trên bảng. GV gọi HS nhận xét, đánh giá câu trả lời của HS. HS khác nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định GV gọi HS nhận xét, đánh giá câu trả lời của HS và GV nhận xét, chốt vấn đề. Bài 4.34 (sgk): - HS hoạt động nhóm có thể vẽ hình theo cách sau: - Có thể vẽ thành hình chữ nhật có chiều dài 13m, chiều rộng 7m thì diện tích là S1 = 13 . 7 = 91(m2) S2 = 6 . 3 = 18 (m2); 2m 2m 5m 7m 3m 6m S3 S2 S3 = 22 = 4 (m2). Vậy diện tích mảnh vườn là S = S3 – (S1 + S2) = 91 – (18 + 4) = 69 (m2). 2m 2m 5m 7m 3m 6m - Hoặc có thể trình bày theo cách chia hình thành ba hình chữ nhật rồi giải theo cách sau: 2m 2m 5m 7m 3m 6m S1 S2 S3 S1 = 6(7 – 3) = 24 (m2) S2 = 7(7 – 2) = 35 (m2) S3 = 5 . 2 = 10 (m2) Vậy diện tích mảnh vườn S = S1 + S2 + S3 = 24 + 35 + 10 = 69 (m2) Bài 4.36 (sgk) Vì hiên nhà có dạng hình thang nên diện tích là S = (54 + 72).45 = 2835 (dm2) Chi phí của cả hiên sẽ là: (2835 : 9) . 103000 = 32445000 (đồng) * Hướng dẫn tự học ở nhà(2 phút) - Ôn tập, ghi nhớ các yếu tố cơ bản và các công thức tính chu vi, diện tích của các hình phẳng đã học. - Xem và làm lại các bài tập đã giải. - Làm bài tập 4.32; 4.33; 4.35/sgk trang 97. - Chuẩn bị bài 21: Hình có trục đối xứng. + Đọc trước nội dung bài học. + Hình như thế nào là hình có trục đối xứng? + Xác định trục đối xứng của hình tròn, hình thoi, hình chữ nhật? IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng điểm)
File đính kèm:
- giao_an_toan_6_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_chuong_iv_mot.doc