Giáo án Toán 6 (Cánh diều) - Chương 5: Phân số và số thập phân - Bài 7: Phép nhân, phép chia số thập phân
I. Phép nhân số thập phân
1. Nhân hai số thập phân cùng dấu
a) Nhân hai số thập phân dương
Muốn nhân hai số thập phân dương thì ta thực hiện nhân bình thường như nhân hai số thập phân đã học ở tiểu học.
VD: Tính 0,2.0,5
Giải
0,2.0,5 = 0,1
b) Nhân hai số thập phân âm
Muốn nhân hai số thập phân âm thì ta chỉ cần nhân hai phần số thập phân dương của chúng vơi nhau.
(-a).(-b) = a.b
VD: Tính (-0,2).(-0,5)
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán 6 (Cánh diều) - Chương 5: Phân số và số thập phân - Bài 7: Phép nhân, phép chia số thập phân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Toán 6 (Cánh diều) - Chương 5: Phân số và số thập phân - Bài 7: Phép nhân, phép chia số thập phân
PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA SỐ THẬP PHÂN I. Phép nhân số thập phân 1. Nhân hai số thập phân cùng dấu a) Nhân hai số thập phân dương Muốn nhân hai số thập phân dương thì ta thực hiện nhân bình thường như nhân hai số thập phân đã học ở tiểu học. VD: Tính 0,2.0,5 Giải 0,2.0,5 = 0,1 b) Nhân hai số thập phân âm Muốn nhân hai số thập phân âm thì ta chỉ cần nhân hai phần số thập phân dương của chúng vơi nhau. (-a).(-b) = a.b VD: Tính (-0,2).(-0,5) Giải (-0,2).(-0,5) = 0,2.0,5 = 0,1 2. Nhân hai số thập phân khác dấu Muốn nhân hai số thập phân khác dấu thì ta nhân phần số thập phân dương của chúng trước sau đó đặt dấu trừ đằng trước kết quả. (-a).b = - (a.b) VD: Tính (-0,2).0,5 (-0,2).0,5 = - (0,2.0,5) = - 0,1 Luyện tập 1 trang 53 Tính tích: a) 8,15.(- 4,26); b) 19,427.1,8. Giải a) 8,15.(- 4,26) = - 34,719; b) 19,427.1,8 = 34,9686. 3. Tính chất của phép nhân số thập phân Phép nhân số thập phân cũng có các tính chất như phép nhân số nguyên: giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, phân phối của phép nhân với phép cộng và phép trừ. Luyện tập 2 trang 53 Tính một cách hợp lí: a) 0,25 . 12: b) 0,125 . 14 . 36. Phương pháp: Để làm bài này thì các nhớ các phép tính cơ bản sau: 0,5.2 = 1 0,25.4 = 1 0,125.8 = 1 Giải a) 0,25 . 12 = 0,25. 4.3 = (0,25.4).3 = 1.3 = 3 b) 0,125 . 14 . 36 = 0,125 .2.7.4.9 = 0,125.2.4.7.9 = 0,125.8.63 = (0,125.8).63 = 1.63 = 63 II. Phép chia số thập phân 1. Chia hai số thập phân cùng dấu a) Chia hai số thập phân dương Muốn chia hai số thập phân dương thì ta thực hiện chia bình thường như chia hai số thập phân đã học ở tiểu học. VD: Tính 0,2: 0,5 Giải 0,2 : 0,5 = 0, 4 b) Chia hai số thập phân âm Muốn chia hai số thập phân âm thì ta chỉ cần chia hai phần số thập phân dương của chúng với nhau. (-a) : (-b) = a.b VD: Tính (-0,2) : (-0,5) Giải (-0,2) : (-0,5) = 0,2.0,5 = 0,4 2. Chia hai số thập phân khác dấu Muốn chia hai số thập phân khác dấu thì ta chia phần số thập phân dương của chúng trước sau đó đặt dấu trừ đằng trước kết quả. (-a) : b = - (a : b) VD: Tính (-0,2) : 0,5 (-0,2) : 0,5 = - (0,2 : 0,5) = - 0,4 Luyện tập 3 trang 56 Giải a) (- 17,01) : (- 12,15) = 1,4. b) ( -15,175) : 12,14 = - 1,25 3. Thứ tự thực hiện phép tính với số thập phân: a) Thứ tự thực hiện phép tính với số thập phân trong biểu thức không chứa dấu ngoặc: Đối với biểu thức không chứa dấu ngoặc, ta thực hiện theo thứ tự: Luỹ thừa → Phép nhân và phép chia → Phép cộng và phép trừ. b) Thứ tự thực hiện phép tính với số thập phân trong biểu thức có chứa dấu ngoặc: Đối với biểu thức có chứa dấu ngoặc, ta thực hiện theo thứ tự: Dấu ngoặc () → Dấu ngoặc [] → Dấu ngoặc {}. Ví dụ: Tính: 1,23 + (‒6,2725) : 0,65 – 1,52 Giải 1,23 + (‒6,2725) : 0,65 – 1,52
File đính kèm:
- giao_an_toan_6_canh_dieu_chuong_5_phan_so_va_so_thap_phan_ba.docx