Giáo án Toán 6 (Cánh diều) - Chương 5: Phân số và số thập phân - Bài 5: Số thập phân

I. Số thập phân

- Phân số thập phân là phân số có tử là số nguyên và mẫu là lũy thừa của 10.

VD: ; là các phân số thập phân.

- Phân số thập phân có thể viết được dưới dạng số thập phân.

- Số thập phân gồm hai phần:

VD:

+ Phần số nguyên được viết bên trái dấu phẩy;

+ Phần thập phân được viết bên phải dấu phẩy.

- Khi đọc số thập phân , ta sẽ chia ra hai vế để đọc là đọc phần nguyên trước sau đó đọc dấu phẩy và cuối cùng là đọc phần thập phân.

VD: 0,24 có phần nguyên là 0 và phần thập phân là 24; 0,24 đọc là: không phẩy hai mươi bốn.

 

docx 3 trang Đức Bình 25/12/2023 2880
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán 6 (Cánh diều) - Chương 5: Phân số và số thập phân - Bài 5: Số thập phân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Toán 6 (Cánh diều) - Chương 5: Phân số và số thập phân - Bài 5: Số thập phân

Giáo án Toán 6 (Cánh diều) - Chương 5: Phân số và số thập phân - Bài 5: Số thập phân
SỐ THẬP PHÂN
I. Số thập phân
- Phân số thập phân là phân số có tử là số nguyên và mẫu là lũy thừa của 10.
VD: ; là các phân số thập phân.
- Phân số thập phân có thể viết được dưới dạng số thập phân.
- Số thập phân gồm hai phần:
VD: 
+ Phần số nguyên được viết bên trái dấu phẩy;
+ Phần thập phân được viết bên phải dấu phẩy.
- Khi đọc số thập phân , ta sẽ chia ra hai vế để đọc là đọc phần nguyên trước sau đó đọc dấu phẩy và cuối cùng là đọc phần thập phân.
VD: 0,24 có phần nguyên là 0 và phần thập phân là 24; 0,24 đọc là: không phẩy hai mươi bốn.
Luyện tập 1 trang 45
Viết các phân số và hỗn số sau dưới dạng số thập phân:
Giải
Luyện tập 2 trang 45
Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số tối giản:
-0,125; -0,012; -4,005
Phương pháp: Đưa số thập phân về phân số tối giản thì ta nhập số thập phân đó vào máy tính sau đó bấm dấu “=” thì thu được phân số tối giản cần tìm.
Giải
II. So sánh các số thập phân
1. So sánh hai số thập phân
Trong 2 số thập phân khác nhau luôn có một số nhỏ hơn số kia.
- Nếu số thập phân a nhỏ hơn số thập phân b thì ta viết a a.
- Số thập phân lớn hơn 0 gọi là số thập phân dương.
- Số thập phân nhỏ hơn 0 gọi là số thập phân âm.
- Nếu a < b và b < c thì a < c.
2.Cách so sánh hai số thập phân
a) So sánh hai số thập phân khác dấu:
Số thập phân âm luôn nhỏ hơn số thập phân dương.
VD: 0,5 > -0,6
b) So sánh hai số thập phân dương:
Bước 1: So sánh phần số nguyên của hai số thập phân dương đó. Số thập phân nào có phần số nguyên lớn hơn thì lớn hơn.
Bước 2: Nếu 2 số thập phân dương đó có phần số nguyên bằng nhau thì ta tiếp tục so sánh từng cặp chữ số ở cùng một hàng (sau dấu ","), kể từ trái sang phải cho đến khi xuất hiện cặp chữ số đầu tiên khác nhau. Ở cặp chữ số khác nhau đó, chữ số nào lớn hơn thì số thập phân chứa chữ số đó lớn hơn.
VD: 4,42 < 4,43; 144, 323 < 144, 324
Luyện tập 3 trang 47
Viết các số sau theo thứ tự giảm dần:
-120,341; 36,095; 36,1; -120,34.
Giải
36,1; 36,095; -120,34; -120,341

File đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_6_canh_dieu_chuong_5_phan_so_va_so_thap_phan_ba.docx