Giáo án Toán 6 (Cánh diều) - Chương 1: Số tự nhiên - Bài 6: Thứ tự thực hiện các phép tính

I. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức không chứa dấu ngoặc

- Khi biểu thức chỉ có các phép tính cộng và trừ (hoặc chỉ có các phép tính nhân và chia), ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.

Ví dụ: Tính biểu thức sau:

a) 36 : 6 . 3;

b) 49 + 12 – 10;

Giải

36 : 6 . 3 = 6 . 3 = 18

49 + 12 – 10 = 61 – 10 = 51

Luyện tập 1 trang 26

Tính giá trị của biểu thức:

a) 507 – 159 – 59

b) 180 : 6 : 3

 

docx 4 trang Đức Bình 25/12/2023 1380
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán 6 (Cánh diều) - Chương 1: Số tự nhiên - Bài 6: Thứ tự thực hiện các phép tính", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Toán 6 (Cánh diều) - Chương 1: Số tự nhiên - Bài 6: Thứ tự thực hiện các phép tính

Giáo án Toán 6 (Cánh diều) - Chương 1: Số tự nhiên - Bài 6: Thứ tự thực hiện các phép tính
THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH
I. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức không chứa dấu ngoặc 
- Khi biểu thức chỉ có các phép tính cộng và trừ (hoặc chỉ có các phép tính nhân và chia), ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải. 
Ví dụ: Tính biểu thức sau:
a) 36 : 6 . 3;
b) 49 + 12 – 10;
Giải
36 : 6 . 3 = 6 . 3 = 18 
49 + 12 – 10 = 61 – 10 = 51
Luyện tập 1 trang 26
Tính giá trị của biểu thức:
a) 507 – 159 – 59
b) 180 : 6 : 3
Giải
507 – 159 – 59 = 348 – 59 = 289
180 : 6 : 3 = 30 : 3 = 10
- Khi biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, ta thực hiện phép tính nhân và chia trước, rồi đến cộng và trừ.
Ví dụ: Tính biểu thức sau:
18 – 4 . 3 : 6 + 15
Giải
18 – 4 . 3 : 6 + 15 = 18 – 12 : 6 + 15 = 18 – 2 + 15 = 16 + 15 = 31
Luyện tập 2 trang 27
Tính giá trị của biểu thức: 18 – 4 . 3 : 6 + 12.
Giải
18 – 4 . 3 : 6 + 12 = 18 – 12 : 6 + 12 = 18 – 2 + 12 = 16 + 12 = 28 
- Khi biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, ta thực hiện phép tính nâng lên lũy thừa trước, rồi đến nhân và chia, cuối cùng đến cộng và trừ.
Lũy thừa → Nhân, chia → Cộng, trừ
Ví dụ: Tính biểu thức sau:
43 : 8 . 3 – 52 + 6 
Giải
43 : 8 . 3 – 52 + 6  = 64 : 8 . 3 – 25 + 6
 = 8 . 5 – 25 + 6 
 = 40 – 25 + 6 
 = 15 + 6 
 = 21 
Luyện tập 3 trang 27
Tính giá trị của biểu thức: 43 : 8.32-52+ 9 .
Giải
43 : 8 . 32– 52 + 9 = 64 : 8 . 9 – 25 + 9 
 = 8 . 9 – 25 + 9 
 = 72 – 25 + 9 
 = 47 + 9 = 56. 
II. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức chứa dấu ngoặc 
- Khi biểu thức có chứa dấu ngoặc, ta thực hiện các phép tính trong dấu ngoặc trước.
Ví dụ: Tính biểu thức sau:
28 + (36 : 3 – 7) . 5 
Giải
28 + (36 : 3 – 7) . 5 = 28 + (12 – 7) . 5 
 = 28 + 5 . 5 
 = 28 + 25 
 = 53
Luyện tập 4 trang 28
Tính giá trị của biểu thức: 15 + (39 : 3 – 8) . 4.
Giải
15 + (39 : 3 – 8) . 4 = 15 + (13 – 8) . 4 
 = 15 + 5 . 4 
 = 15 + 20 = 35. 
- Nếu biểu thức chứa các dấu ngoặc ( ), [ ], { } thì thứ tự thực hiện các phép tính như sau: ( ) → [ ] → { }
Ví dụ: Tính biểu thức sau:
40 + {6 . [(12 + 28) : 4 + 7] – 2 . 5}
Giải
40 + {6 . [(12 + 28) : 4 + 7] – 2 . 5} = 40 + {6 . [40 : 4 + 7] – 2 . 5}
 = 40 + {6 . [10 + 7] – 2 . 5}
 = 40 + {6 . 17 – 2 . 5}
 = 40 + {102 – 10}
 = 40 + 92 
 = 132
Luyện tập 5 trang 29
Tính giá trị của biểu thức: 35 – {5 .[(16 + 12) : 4 + 3] – 2 . 10}.
Giải
35 – {5 . [(16 + 12) : 4 + 3] – 2 . 10}= 35 – {5 . [28 : 4 + 3] – 2 . 10}
 = 35 – [5 . (7 + 3) – 2 . 10]
 = 35 – (5 . 10 – 2 . 10)
 = 35 – (50 – 20) 
 = 35 – 30 = 5. 

File đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_6_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_chuong_1_so_tu.docx