Giáo án Toán 6 (Cánh diều) - Chương 1: Số tự nhiên - Bài 1: Tập hợp
TẬP HỢP
1 Một số ví dụ về tập hợp
Tập hợp là khái niệm cơ bản thường dùng trong toán học và cuộc sống để chỉ một nhóm các sự vật, sự việc có chung một tính chất, đặt điểm, cách biểu diễn, .; Trong đó, các thành viên trong tập hợp ta gọi là phần tử.
VD:
- Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 7 (Khi nói đến tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 7 nghĩa là ta liệt kê ra các số từ 0 đến 6. Khi đó, các số từ 1 đến 6 được gọi là phần tử của tập hợp)
- Tập hợp các học sinh của lớp 6A3 (Khi nói đến tập hợp các học sinh của lớp 6A3 nghĩa là ta liệt kê hay kể ra tên của các học sinh có trong danh sách lớp 6A3 chẳng hạn như Hoa, Hồng, Lan, ; Khi đó, các bạn như Hoa, Hồng, Lan được gọi là phần tử của tập hợp.)
- Tập hợp các số có mặt trong đồng hồ (Khi nói đến tập hợp các số có mặt trong đồng hồ nghĩa là ta liệt kê ra các số từ 1 đến 12 Khi đó, các số từ 1 đến 12 được gọi là phần tử của tập hợp)
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Toán 6 (Cánh diều) - Chương 1: Số tự nhiên - Bài 1: Tập hợp
TẬP HỢP 1 Một số ví dụ về tập hợp Tập hợp là khái niệm cơ bản thường dùng trong toán học và cuộc sống để chỉ một nhóm các sự vật, sự việc có chung một tính chất, đặt điểm, cách biểu diễn, ...; Trong đó, các thành viên trong tập hợp ta gọi là phần tử. VD: - Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 7 (Khi nói đến tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 7 nghĩa là ta liệt kê ra các số từ 0 đến 6. Khi đó, các số từ 1 đến 6 được gọi là phần tử của tập hợp) - Tập hợp các học sinh của lớp 6A3 (Khi nói đến tập hợp các học sinh của lớp 6A3 nghĩa là ta liệt kê hay kể ra tên của các học sinh có trong danh sách lớp 6A3 chẳng hạn như Hoa, Hồng, Lan,; Khi đó, các bạn như Hoa, Hồng, Lan được gọi là phần tử của tập hợp.) - Tập hợp các số có mặt trong đồng hồ (Khi nói đến tập hợp các số có mặt trong đồng hồ nghĩa là ta liệt kê ra các số từ 1 đến 12 Khi đó, các số từ 1 đến 12 được gọi là phần tử của tập hợp) 2 Kí hiệu và cách viết tập hợp - Tên tập hợp được viết bằng chữ cái in hoa như: A, B, C, - Khi viêt tập hợp thì ta làm như sau: + B1: Viết tên tập hợp + B2: Viết dấu “ =” + B3: Liệt kê các phần tử của tập hợp trong cặp dấu ngoặc “{}” * Lưu ý: Các phân tử của tập hợp cách nhau bởi dấu “;” và mỗi phần tử được liệt kê một lần, thứ tự liệt kê tùy ý. VD: Viết tập hợp gồm các số tự nhiên nhỏ 10. A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9} (Lưu ý trong tập hợp trên ta có thể đảo thứ tự của các số miễn sao không có số nào giống nhau lập đi lập lại là được nhưng thông thường, ta liệt kê các số theo một thứ tự nào đó để đảm bảo các số không bi liệt kê thiếu hay thừa) 3 Phần tử thuộc tập hợp Phần tử x thuộc tập hợp A được kí hiệu là x ∈ A, đọc là “x thuộc A”. Phần tử y không thuộc tập hợp A được kí hiệu là y ∉ A, đọc là “y không thuộc A”. Ví dụ: Cho tập hợp B = {2; 3; 5; 7}. Điền kí hiệu thuộc ∈ , ∉ thích hợp vào các chỗ trống bên dưới: a) 1 B c) 4B b) 2B d) 7B Giải a) 1∉ B c) 4 ∉ B b) 2 ∈ B d) 7 ∈ B Phương pháp: Để làm luyện tập này, thì đầu tiên ta viết tập hợp H trước sau đó điền kí hiệu ∈, ∉ vào dấu “?” Giải 4. Cách cho tập hợp Có hai cách cho một tập hợp: Liệt kê các phần tử của tập hợp. Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp. VD: Viết tập A gồm các số tự nhiên nhỏ hơn 6 bằng hai cách. Giải Cách 1: Viết tập A bằng cách liệt kê các phần tử. A = {0; 1; 2; 3; 4; 5} Cách 2: Viết tập A bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử. A = {x| x < 6} Luyên tập 3 trang 7 Phương pháp: Để làm luyện tâp này, ta thực hiện các bức sau: B1: Liệt kê các số lớn hơn 3 và nhỏ hơn 18 ở ngoài nháp. 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17 B2: Kiểm tra xem trong các số liệt kê ở trên, số nào chia 3 dư 1 thì ta gạch dưới. 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17 B3: Viết các số gạch dưới vào trong cặp dấu ngoặc {} của tập hợp C. C = {4; 10; 13; 16} Giải C = {4; 7; 10; 13; 16} Luyện tập 4 trang 7 Phương pháp: Để làm luyện tâp này, ta thực hiện các bức sau: B1: Gọi tập hợp các số tự nhiên xuất hiện trong số 2020 là A. B2: Liệt kê các chữ số có mặt trong số 2020 ở ngoài nháp. 2,0,2,0 B3: Quan sát trong các chữ số liệt kê trên, chữ số nào giống nhau thì ta viết 1 lần. 2,0 B4: Viết các số 2 và 0 vào trong cặp dấu ngoặc {} của tập hợp A. Giải A = {2; 0}
File đính kèm:
- giao_an_toan_6_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_chuong_1_so_tu.docx