Giáo án ôn tập Toán 8 (Cánh diều) - Chương 7, Bài tập tổng hợp chương phương trình bậc nhất một ẩn

Bài 2:

Mua 36 bông vừa hồng vừa cẩm chướng hết 10 000 đồng. Biết mỗi bông hồng giá 400 đồng, mỗi bông cẩm chướng hết 200 đồng. Tìm số bông mỗi loại ?

Bài 3:

Có hai thùng đựng dầu, lúc đầu số dầu thùng lớn gấp đôi số dầu thùng nhỏ. Sau khi thêm vào thùng nhỏ 15 lít, lấy bớt ở thùng lớn 30 lít thì số dầu thùng nhỏ bằng số dầu thùng lớn. Hỏi lúc đầu mỗi thùng chứa bao nhiêu lít ?

Bài 4:

Có 480 kg cà chua và khoai tây. Khối lượng khoai tây gấp 3 lần khối lượng cà chua. Tính khối lượng mỗi loại.

Bài 5:

a/ Anh Hùng gửi ngân hàng 200 triệu đồng, sau một năm số tiền anh có được cả gốc lẫn lãi là 214 triệu đồng. Hỏi lãi suất gửi của ngân hàng là bao nhiêu phần trăm (%) trong một năm.

b/ Chị Bình cũng gửi ngân hàng này với lãi suất như trên, sau hai năm số tiền của chị Bình có được cả gốc lẫn lãi là 137,388 triệu đồng. Hỏi lúc đầu chị Bình gửi bao nhiêu tiền, biết rằng tiền lãi năm thứ nhất gộp vào tiền gửi để tính tiền lãi năm thứ hai.

 

docx 5 trang Đức Bình 26/12/2023 1200
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án ôn tập Toán 8 (Cánh diều) - Chương 7, Bài tập tổng hợp chương phương trình bậc nhất một ẩn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án ôn tập Toán 8 (Cánh diều) - Chương 7, Bài tập tổng hợp chương phương trình bậc nhất một ẩn

Giáo án ôn tập Toán 8 (Cánh diều) - Chương 7, Bài tập tổng hợp chương phương trình bậc nhất một ẩn
BÀI TẬP TỔNG HỢP CHƯƠNG PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN.
Phương trình bậc nhất một ẩn
BÀI TẬP THỰC HÀNH :
I/ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM :
Bài 1:
Phương trình nào sau đây không phải là phương trình bậc nhất một ẩn ?
A. ; B. ; C. D. ;
Bài 2:
Nghiệm của phương trình là :
A. ; B. ; C. ; D. ;
Bài 3:
Nghiệm của phương trình là :
A. ; B. ; C. ; D. ;
Bài 4:
Nghiệm của phương trình là :
A. ; B. ; C. ; D. ;
Bài 5:
Gọi là nghiệm của phương trình . còn là nghiệm của phương trình nào dưới đây ?
A. ; B. ; C. ; D. ;
Bài 6:
Nghiệm của phương trình là :
A. ; B. ; C. ; D. ;
II/ BÀI TẬP TỰ LUẬN :
Bài 1: Giải các phương trình sau : 
1/ ; 2/ ; 3/ 4/ ;
5/ ; 6/ ; 7/ 8/ ;
9/ ; 10/ ; 11/ 12/ ; 13/ ; 14/ ; 15/ ; 16/ ; 17/ ; 18/ ; 19/ 20/ ; 21/ ; 22/ ; 23/ 24/ ; 25/ ; 26/ ; 27/ 28/ ; 
29/ ; 30/ ; 
Giải các bài toán sau bằng cách lập phương trình : 
Bài 2: 
Mua 36 bông vừa hồng vừa cẩm chướng hết 10 000 đồng. Biết mỗi bông hồng giá 400 đồng, mỗi bông cẩm chướng hết 200 đồng. Tìm số bông mỗi loại ?
Bài 3: 
Có hai thùng đựng dầu, lúc đầu số dầu thùng lớn gấp đôi số dầu thùng nhỏ. Sau khi thêm vào thùng nhỏ 15 lít, lấy bớt ở thùng lớn 30 lít thì số dầu thùng nhỏ bằng số dầu thùng lớn. Hỏi lúc đầu mỗi thùng chứa bao nhiêu lít ?
Bài 4: 
Có 480 kg cà chua và khoai tây. Khối lượng khoai tây gấp 3 lần khối lượng cà chua. Tính khối lượng mỗi loại.
Bài 5: 
a/ Anh Hùng gửi ngân hàng 200 triệu đồng, sau một năm số tiền anh có được cả gốc lẫn lãi là 214 triệu đồng. Hỏi lãi suất gửi của ngân hàng là bao nhiêu phần trăm (%) trong một năm.
b/ Chị Bình cũng gửi ngân hàng này với lãi suất như trên, sau hai năm số tiền của chị Bình có được cả gốc lẫn lãi là 137,388 triệu đồng. Hỏi lúc đầu chị Bình gửi bao nhiêu tiền, biết rằng tiền lãi năm thứ nhất gộp vào tiền gửi để tính tiền lãi năm thứ hai. 
Bài 6: 
Hai rổ trứng có tất cả 50 quả. Nếu chuyển 5 quả từ rổ thứ nhất sang rổ thứ hai thì số trứng trong rổ thứ nhất bằng số trứng trong rổ thứ hai. Hỏi lúc đầu mỗi rổ có bao nhiêu quả ? 
Bài 7: 
Năm ngoái tổng số dân của hai tỉnh A và B là 4 triệu người. Dân số tỉnh A năm nay tăng 1,2%, còn tỉnh B tăng 1,1%. Tổng số dân hai tỉnh năm nay là 4 045 000 người. Tính số dân của mỗi tỉnh năm ngoái .
Bài 8: 
Bác thợ cả và anh công nhân cùng làm việc . Mỗi ngày bác thợ cả làm hơn anh công nhân 10 sản phẩm. Sau ba ngày làm việc cả hai người làm được 930 sản phẩm. Hỏi mỗi người trong một ngày làm được bao nhiêu sản phẩm ?
Bài 9: 
Trong tháng giêng hai tổ sản xuất được 720 chi tiết máy. Trong tháng hai, tổ một vượt mức 15%, tổ hai vượt mức 12 % nên sản xuất được 819 chi tiết máy. Tính xem trong tháng giêng , mỗi tổ sản xuất được bao nhiêu chi tiết máy .
Bài 10: 
Một ca nô đi từ bến A đến bến B hết 6 giờ; khi đi từ B về A nhanh hơn lúc đi là 4km/ giờ nên thời gian chỉ mất 5 giờ. Tính quãng đường AB.
Bài 11: 
Năm nay tuổi của anh gấp 3 lần tuổi của em. Sau 6 năm nữa tuổi của anh chỉ còn gấp hai lần tuổi em. Hỏi năm nay em bao nhiêu tuổi ?
Bài 12: 
Tìm số tự nhiên có hai chữ số. Biết rằng tổng của hai chữ số đó là 10 và nếu đổi chỗ hai chữ số ấy thì được số mới lớn hơn số cũ là 36.
Bài 13: 
Trong 3 ngày làm việc hai người làm được 930 sản phẩm, biết rằng người thứ nhất làm một ngày nhiều hơn người thứ hai 10 sản phẩm. Hỏi mỗi người trong một ngày làm được bao nhiêu sản phẩm ?
Bài 14: 
Số nhà Khanh là một số tự nhiên có hai chữ số. Nếu thêm chữ số 5 vào bên trái số đó thì được một số kí hiệu là A. Nếu thêm chữ số 5 vào bên phải số đó thì được một số kí hiệu là B. Tìm số nhà của Khanh, biết rằng A – B = 153.
Bài 15: ( Bài toán cổ Ấn Độ - của nhà toán học Ấn Độ Sridokhara)
Một phần năm đàn ong đậu trên hoa táo, một phần ba đậu trên hoa cúc, số ong đậu trên hoa hồng bằng ba lần hiệu số ong đậu trên hoa táo và hoa cúc. Còn lại một con ong đậu trên hoa mai. Hỏi đàn ong có bao nhiêu con ?
Bài 16:
Sau một thời gian phát hành, nhà sản xuất đã ra quyết định giảm giá một dòng máy tính bảng để khuyến mãi. Đợt một giảm 5%, đợt hai giảm 4% so với giá sau khi giảm ở đợt một. Sau hai đợt giảm giá, chiếc máy tính bảng hiện được bán với giá 4 560 000 đồng. Hỏi giá một chiếc máy tính bảng ban đầu là bao nhiêu ?
Bài 17:
Bà Năm mua hai món hàng và phải trả tổng cộng 480 nghìn đồng, trong đó đã tính 40 nghìn đồng là thuế giá trị gia tăng (VAT). Biết rằng thuế VAT đối với loại hàng thứ nhất là 10 %; thuế VAT đối với mặt hàng thứ hai 8%. Hỏi nếu không kể thuế VAT thì bà Năm phải trả mỗi hàng bao nhiêu tiền ?
Bài 18:
Để khuyến khích tiết kiệm điện, giá điện sinh hoạt được tính theo kiểu lũy tiền, nghĩa là nếu người sử dụng càng nhiều thì giá mỗi số điện (1kWh) càng tăng lên theo các mức:
Mức thứ nhất : Tính cho 50 số điện đầu tiên ;
Mức thứu hai : Tính cho số điện thứ 51 đến 100, mỗi số đắt hơn 150 đồng so với mức thứ nhất;
Mức thứ ba : Tính cho số điện thứ 101 đến 150, mỗi số đắt hơn 200 đồng so với mức thứ hai;
Ngoài ra, người sử dụng còn phải trả thêm 10% thuế giá trị gia tăng (thuế VAT).
Tháng vừa qua, nhà Công dùng hết 147 số diện và phải trả 252725 đồng. Hỏi mỗi số điện ở mức thứ nhất giá bao nhiêu ?
Bài 19:
Cho tam giác ABC có AB = AC = 8cm; BC = 6cm. Từ điểm M trên cạnh AB kẻ đường thẳng song song với BC cắt AC tại N. Xác định vị trí của M trên cạnh AB để MB = MN = NC. Tính độ dài BM.
Bài 20:
a/ Có hai loại dung dịch muối I và muối II. Người ta hòa 200g dung dịch muối I với 300 gam dung dịch muối II thì được dung dịch có nồng độ muối là 33%. Tính nồng độ muối trong mỗi dung dịch I và II biết rằng nồng độ muối trong dung dịch I lớn hơn nồng độ muối trong dung dịch II là 20 %.
b/ Có hai lọ dung dịch muối với nồng độ lần lượt là 5% và 20 %. Người ta pha trộn hai dung dịch trên để có 1 kg dung dịch mới có nồng độ là 14%. Hỏi phải dùng bao nhiêu gam mỗi dung dịch ? (biết ; C% : nồng độ phần trăm, m: khối lượng chất tan; m : khối lượng dung dịch).

File đính kèm:

  • docxgiao_an_on_tap_toan_8_canh_dieu_chuong_7_bai_tap_tong_hop_ch.docx