Bài giảng Tin học 3 (Cánh diều) - Bài 2: Máy tính giúp em quan sát nhiều điều kì thú - Hoàng Phương Thảo

Trái đất quay quanh trục của nó

Mặt trời mọc vào buổi sáng, lên cao dần giữa bầu trời vào buổi trưa, lặn vào buổi tối

Đêm ta thấy mặt trăng và các vì sao

Trái đất có hình dạng khối cầu, trái đất luôn chỉ được chiếu sáng một nửa và nửa kia ở trong bóng tối => đó là hiện tượng ngày và đêm

Khi ta nhìn vào mặt trời thì ta cảm giác mặt trời đi ngang bầu trời, nhưng thực tế mặt trời đứng yên. Ta nhìn thấy mặt trời khi trái đất quay. Ta cũng nhìn thấy các vì sao bay ngang qua bầu trời rồi lặn xuống, thực chất vẫn là do trái đất quay và ta đang lao vào vũ trụ

 

pptx 14 trang Đức Bình 22/12/2023 7340
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tin học 3 (Cánh diều) - Bài 2: Máy tính giúp em quan sát nhiều điều kì thú - Hoàng Phương Thảo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tin học 3 (Cánh diều) - Bài 2: Máy tính giúp em quan sát nhiều điều kì thú - Hoàng Phương Thảo

Bài giảng Tin học 3 (Cánh diều) - Bài 2: Máy tính giúp em quan sát nhiều điều kì thú - Hoàng Phương Thảo
TRƯỜNG TIỂU HỌC LIÊN NINH 
Chào mừng các thầy cô giáo đến dự giờ thăm lớp 
Môn Tin học 
GV: Hoàng Phương Thảo 
Khởi động 
Bài 2: Máy tính giúp em quan sát nhiều điều kì thú 
Sách giáo khoa trang 61 
Mục tiêu bài học 
Nhận thấy nhờ sử dụng máy tính mà con người quan sát và nhận biết thêm được về thế giới tự nhiên 
Kể lại được những điều em đã quan sát 
1 . Quan sát được các điều kỳ thú nhờ máy tính 
2. Kể lại những gì quan sát được về chủ đề được xem 
TRÒ CHƠI 
“ MC NHÍ TÀI BA” 
Khi ta nhìn vào mặt trời thì ta cảm giác mặt trời đi ngang bầu trời, nhưng thực tế mặt trời đứng yên. Ta nhìn thấy mặt trời khi trái đất quay. Ta cũng nhìn thấy các vì sao bay ngang qua bầu trời rồi lặn xuống, thực chất vẫn là do trái đất quay và ta đang lao vào vũ trụ 
Trái đất quay quanh trục của nó 
Mặt trời mọc vào buổi sáng, lên cao dần giữa bầu trời vào buổi trưa, lặn vào buổi tối 
Đêm ta thấy mặt trăng và các vì sao 
Trái đất có hình dạng khối cầu, trái đất luôn chỉ được chiếu sáng một nửa và nửa kia ở trong bóng tối => đó là hiện tượng ngày và đêm 
Ngày bắt đầu và kết thúc 4 mùa được tính bằng 4 ngày đặc biệt trong năm: xuân phân 21-3; hạ chí 22-6; thu phân 23-9; đông chí 22-12 
Các mùa trong năm là kết quả của sự quay quanh mặt trời của trái đất 
Trái đất quay một vòng quanh mặt trời trong 365 ngày 4 giờ và được chia thành 4 mùa 
TRÒ CHƠI 
“ AI NHANH AI ĐÚNG” 
Mùa xuân ở bắc bán cầu là từ ngày nào và kết thúc vào ngày nào? 
A 
C 
Mùa xuân ở bắc bán cầu là từ ngày 20-3 và kết thúc vào ngày 22-6 
Mùa xuân ở bắc bán cầu là từ ngày 21-3 và kết thúc vào ngày 22-6 
Mùa xuân ở bắc bán cầu là từ ngày 21-3 và kết thúc vào ngày 23-6 
B 
THẢO LUẬN NHÓM 
Em hãy tìm hiểu thêm điều gì đó về thế giới tự nhiên nhờ sử dụng đa phương tiện 
Nhóm 1: Tại sao có sấm sét 
Nhóm 3: Khám phá hiện tượng núi lửa phun trào 
Nhóm 2: 
Tìm hiểu quá trình quang hợp của thực vật 
TRƯỜNG TIỂU HỌC LIÊN NINH 
Chúc các em học say mê, hứng thú 
GV: Hoàng Phương Thảo 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_tin_hoc_3_canh_dieu_bai_2_may_tinh_giup_em_quan_sa.pptx