Kế hoạch bài dạy Toán học 2 (Cánh diều) - Tuần 32 (Bản 4 cột)
BÀI 89: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS có khả năng:
1. Kiến thức, kĩ năng
- Củng cố kĩ năng cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ, có nhớ); cộng trừ nhẩm các phép tính đơn giản trong phạm vi 1000.
- Vận dụng được kiến thức kĩ năng về phép cộng, trừ đã học vào giải bài tập, các bài toán thực tế liên quan.
2. Phẩm chất, năng lực
a. Năng lực:
- Thông qua việc tìm kết quả các phép cộng, trừ (không nhớ, có nhớ) trong phạm vi 1000, Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học; năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.
b. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Toán học 2 (Cánh diều) - Tuần 32 (Bản 4 cột)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Toán học 2 (Cánh diều) - Tuần 32 (Bản 4 cột)
Trường Tiểu học Giáo viên: Ngày dạy :..../...../ 20.... Lớp: 2 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TOÁN Tuần 32 Tiết 156 BÀI 89: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng - Củng cố kĩ năng cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ, có nhớ); cộng trừ nhẩm các phép tính đơn giản trong phạm vi 1000. - Vận dụng được kiến thức kĩ năng về phép cộng, trừ đã học vào giải bài tập, các bài toán thực tế liên quan. 2. Phẩm chất, năng lực a. Năng lực: - Thông qua việc tìm kết quả các phép cộng, trừ (không nhớ, có nhớ) trong phạm vi 1000, Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học; năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học. b. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. GV: Laptop; màn hình máy chiếu; slide minh họa,... 2. HS: SHS, VBT, nháp,... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG ND các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ + 23’ 5’ 2’ A. Hoạt động khởi động Mục tiêu: Tạo tâm thế vui tươi, phấn khởi kết nối kiến thức bài mới B. Hoạt động luyện tập, thực hành Bài 1: Tính: Mục tiêu: Củng cố kĩ năng cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ, có nhớ) - + a) 432 192 994 257 406 770 ? ? ? + - + b) 248 594 481 134 132 136 ? ? ? Bài 2: Đặt tính rồi tính: Mục tiêu: Củng cố kĩ năng cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ, có nhớ) 249 + 128 172 + 65 859 – 295 171 – 8 175 – 64 360 - 170 Bài 3: Mục tiêu: Củng cố kĩ năng cộng trừ nhẩm các phép tính đơn giản trong phạm vi 1000. Bài 4: Giải toán Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức kĩ năng về phép trừ đã học vào giải bài toán thực tế liên quan đến phép trừ trong phạm vi 1000. D. Hoạt dộng vận dụng Bài 5: Giải toán Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức kĩ năng về phép cộng đã học vào giải bài toán thực tế liên quan đến phép cộng trong phạm vi 1000. E. Củng cố- dặn dò * Ôn tập và khởi động - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Truyền điện ôn tập cộng, trừ nhẩm trong phạm vi 1000. - GV tổng kết trò chơi, nhận xét, tuyên dương HS. - GV dẫn dắt giới thiệu tiết học. - GV ghi tên bài lên bảng. - GV y/c HS đọc đề BT1. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân - Gọi 6 HS lên bảng hoàn thành bài. - GV y/c HS nhận xét. - GV chốt kết quả đúng. - Có nhận xét gì về các phép tính ở phần a? - Có nhận xét gì về các phép tính ở phần b? - Khi tính cộng trừ các số có ba chữ số cần lưu ý gì? * GV chốt lại cách tính các phép cộng, trừ các số có ba chữ số. - Gv yêu cầu hs nêu đề bài - Yêu cầu hs làm bài vào vở - Yêu cầu 3 HS làm bài vào bảng phụ. - Gọi hs nêu cách tính các phép tính cụ thể - Y/c HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn. - Chữa bài của 3 HS trên bảng; chỉnh sửa các lỗi đặt tính và tính cho HS. - Y/c HS đổi chéo vở kiểm tra. - Chốt lại cách đặt tính và thực hiện tính phép cộng, trừ với các số trong phạm vi 1000. - Yêu cầu hs nêu đề toán - Hỏi: Bài cho biết gì? Hỏi gì? - GV hướng dẫn HS: cần quan sát các phép tính, tính nhẩm để tìm các vị trí ghi phép tính có kết quả lần lượt là 100, 300, 500, 700, 900, 1000. - GV tổ chức cho HS thành các nhóm 6 để thảo luận, tìm kết quả. - Y/c nhóm nhanh nhất trình bày kết quả của nhóm mình, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Khuyến khích HS diễn tả như một câu chuyện toán học. - GV nhận xét, tuyên dương, chốt đáp án đúng. - ? Qua bài tập, để tính nhẩm nhanh và chính xác cần làm thế nào? - Yêu cầu HS đọc bài toán. - Y/c HS thảo luận nhóm đôi: bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Câu trả lời? Phép tính? Rồi trình bày bài vào vở. - Chiếu bài 1 HS. - Nhận xét bài làm của HS. Chốt đáp án đúng. - GV khuyến khích HS về nhà tìm hiểu chiều cao của các thành viên trong gia đình mình rồi tính xem mình thấp hơn mỗi người bao nhiêu cm. - GV yêu cầu HS đọc bài toán. - ? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - Y/c HS làm bài vào vở. - Y/c HS trình bày bài giải - Y/c HS dưới lớp nhận xét, kiểm tra lại các bước thực hiện của bạn. - GV nhận xét, chốt đúng sai. - Y/c HS liên hệ thực tế với những tình huống xung quanh với phép cộng, phép trừ (có nhớ) các số trong phạm vi 1000 trong cuộc sống. - Bài học hôm nay, em được học thêm điều gì? - Điều đó giúp ích gì cho em trong cuộc sống hàng ngày? - HS tham gia chơi: Ví dụ: 200 + 100; 400 - 200, ... - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS đọc - HS tính rồi viết kết quả phép tính. - 6 HS lên bảng hoàn thành bài. - HS nhận xét + - + a) 432 192 994 257 406 770 689 598 224 + - + b) 248 594 481 134 132 136 382 726 345 - HS: phép tính cộng, trừ các số có ba chữ số không nhớ - HS: phép tính cộng, trừ các số có ba chữ số có nhớ - HS: Cộng, trừ từ phải sang trái, viết kết quả thẳng cột. - HS: Đặt tính rồi tính. - HS làm bài. - 3 HS làm bài vào bảng phụ - HS nêu - HS nhận xét. + - - 249 859 175 128 295 64 377 564 111 + - + 172 171 360 65 8 170 237 179 190 - HS đọc đề bài. - Bạn Gấu phải đi qua các vị trí ghi phép tính có kết quả lẫn lượt là 100, 300, 500, 700, 900, 1000 để đến nhà bạn Voi. Hãy chỉ đường giúp bạn Gấu. - HS lắng nghe. - HS hoạt động trong nhóm 6. - Nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, nhận xét. - HS lắng nghe. - HS trả lời. - HS đọc đề bài. - HS trao đổi. - HS trình bày bài làm của mình. - HS dưới lớp nhận xét - Đáp án đúng: Bài giải Chiều cao của em là: 145 – 19 = 126 (cm) Đáp số: 126 cm - HS đọc. - HS trả lời - HS làm bài. - HS trình bày - HS nhận xét. - HS lắng nghe. - HS liên hệ. - Hs trả lời. - Hs trả lời. Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có): Tiết 157 BÀI 90: THU THẬP – KIỂM ĐẾM (Tiết 1) I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng - Làm quen với việc thu thập, phân loại, kiểm đếm và ghi lại kết quả một số đối tượng trong tình huống đơn giản. - Vận dụng thu thập, kiểm đếm và ghi lại kết quả trong một số tình huống thực tiễn. 2. Phẩm chất, năng lực a. Năng lực: - Thông qua việc làm quen với thu thập, phân loại, kiểm đếm và ghi lại kết quả một số tình huống thống kê đơn giản, Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học; năng lực giải quyết vấn đề. - Thông qua việc sử dụng ngôn ngữ toán học để diễn tả cách tính, trao đổi, chia sẻ nhóm, HS có cơ hội được phát triển năng lực giao tiếp toán học. b. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. GV: Laptop; màn hình máy chiếu; clip, slide minh họa,... 2. HS: SHS, VBT, nháp,... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG ND các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 13’ 10’ 5’ 2’ A. Hoạt động khởi động Mục tiêu: Tạo tâm thế vui tươi, phấn khởi kết nối kiến thức bài mới B. Hoạt động khám phá Mục tiêu: HS làm quen với việc thu thập, phân loại, kiểm đếm. C. Hoạt động thực hành – luyện tập Bài 1: Mục tiêu: HS ghi được số tương ứng với các vạch kết quả kiểm đếm. D. Hoạt động vận dụng Mục tiêu: Vận dụng thu thập, kiểm đếm và ghi lại kết quả trong một số tình huống thực tiễn E. Củng cố - dặn dò - GV tổ chức cho HS hát bài Nào cùng đếm. - GV dẫn dắt giới thiệu vào bài: Thu thập – Kiểm đếm. - GV ghi tên bài lên bảng. - GV chiếu slide. - GV yêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi và trả lời các câu hỏi: + Có mấy loại hình khối được xếp trong mỗi hình? + Trong hai hình, số lượng mỗi hình khối là bao nhiêu? - GV gọi các nhóm trình bày. - GV nhận xét, chốt kết quả, tuyên dương. - GV: Nếu bây giờ có thêm nhiều hình khác, việc đếm các khối lập phương, các khối cầu sẽ dễ nhầm lẫn hơn. Vậy hãy thảo luận với bạn xem có cách nào giúp chúng ta kiểm đếm và thu thập được thông tin chính xác, tránh nhầm lẫn không? - GV nhận xét ý tưởng HS đưa ra, giới thiệu cách sử dụng công cụ để kiểm đếm và ghi lại kết quả: + Bước 1: Khi kiểm đếm, mỗi đối tượng kiểm đếm được ghi bằng 1 vạch, cứ như vậy cho đến khi kiểm đếm xong. + Bước 2: Đếm số vạch để có số lượng đã kiểm đếm. - GV yêu cầu HS tiến hành thao tác kiểm đếm số khối lập phương ra bảng con. + : 1 : 2 : 3 : 4 : 5 : 6 : 9 - GV yêu cầu HS tiến hành thao tác kiểm đếm số khối cầu ra bảng con. : 13 - GV quy ước HS: Để thuận tiện cô quy ước: : vạch đơn : vạch 5 - Yêu cầu HS thực hiện kiểm đếm và ghi lại kết quả với một số ví dụ thực tiễn trong lớp. - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - GV hướng dẫn học sinh làm bài. - GV gọi HS trình bày kết quả bài làm. - GV chốt kết quả đúng. - Làm thế nào ghi số nhanh trong các trường hợp có nhiều vạch? - GV nhận xét, đưa ra thêm các ví dụ để HS thực hành: + Đưa vạch để HS đếm + Đưa số lượng để HS nói nhanh cách dùng vạch để ghi. - Để biểu diễn số 20 thì cần ghi như thế nào? - GV tổ chức cho HS trò chơi - GV tổ chức hs Trò chơi: “Kết bạn” + GV phổ biến cách chơi: chia lớp theo 3 nhóm. GV chuẩn bị: 18 cờ xanh, 14 cờ đỏ , 8 cờ vàng. Phát đều số lá cờ cho 3 nhóm. + Yêu cầu 1 HS điều khiển trò chơi. Sau khi HS kết bạn xong bạn điều khiển hỏi: Có bao nhiêu bạn cầm cờ màu xanh? Bao nhiêu bạn cầm lá cờ màu đỏ? Bao nhiêu bạn cầm lá cờ màu vàng? - Bài học hôm nay, em được học thêm điều gì? - Em thích nhất điều gì trong bài học ngày hôm nay? - HS hát và khởi động. - HS lắng nghe. - HS ghi vở. - HS quan sát. - HS thảo luận trong nhóm. + Có hai loại hình khối: khối lập phương và khối cầu. - Có 9 khối lập phương. Có 13 khối cầu. - HS nhận xét - HS thảo luận nhóm đôi, đưa ra ý tưởng. - HS lắng nghe. - HS thực hiện kiểm đếm và ghi kết quả ra bảng con. - HS thực hiện kiểm đếm và ghi kết quả ra bảng con. - HS lắng nghe. - HS thực hiện: + Kiểm đếm số bạn đeo kính trong lớp. + Kiểm đếm số lượng bóng điện, quạt trong lớp. - HS: Số? - HS làm bài cá nhân. - 4 HS trình bày. - HS dưới lớp nhận xét. : 3 : 7 : 14 : 16 - HS trả lời: Đếm 5, 10, 15 - HS thực hiện theo yêu cầu. VD: 22 - HS: 4 lần vạch 5 - Hs lắng nghe - 1 HS điều khiển hô to: “Kết bạn, kết bạn” - Lớp đồng thanh hô: “kết thế nào, kết thế nào?” (Các bạn kết theo màu như yêu cầu của bạn điều khiển) - Hs trả lời. - Hs trả lời. Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có): Tiết 158 BÀI 90: THU THẬP – KIỂM ĐẾM (Tiết 2) I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng - Làm quen với việc thu thập, phân loại, kiểm đếm và ghi lại kết quả một số đối tượng trong tình huống đơn giản. Nêu được nhận xét đơn giản qua kết quả kiểm đếm. - Vận dụng thu thập, kiểm đếm và ghi lại kết quả trong một số tình huống thực tiễn. 2. Phẩm chất, năng lực a. Năng lực: - Thông qua việc làm quen với thu thập, phân loại, kiểm đếm và ghi lại kết quả một số tình huống thống kê đơn giản, Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học; năng lực giải quyết vấn đề. - Thông qua việc sử dụng ngôn ngữ toán học để diễn tả cách tính, trao đổi, chia sẻ nhóm, HS có cơ hội được phát triển năng lực giao tiếp toán học. b. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. GV: Laptop; màn hình máy chiếu; slide minh họa,... 2. HS: SHS, VBT, nháp,... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG ND các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 23’ 5’ 2’ A. Hoạt động khởi động Mục tiêu: Tạo tâm thế vui tươi, phấn khởi kết nối kiến thức bài mới B. Hoạt động thực hành – luyện ... i, ghi đáp án vào bảng con. + CH1: Số? + CH2: Số? + CH3: Để biểu diễn số 26 thì cần ghi thế nào? - GV nhận xét, tổng kết trò chơi, tuyên dương HS. - GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng: Thu thập – Kiểm đếm (Tiết 2) - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - GV hỏi: bài yêu cầu gì? - GV hướng dẫn học sinh phần mẫu. + Kiểm đếm số con ong có trong hình. Mỗi con ong kiểm đếm được ghi bằng 1 vạch. + Đếm số vạch để ghi số lượng ong: Ong: 6 - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân. - GV gọi HS trình bày kết quả bài làm. - GV gọi HS nhận xét. - GV chốt kết quả đúng. - GV hỏi: Khi thực hiện quá trình kiểm đếm và ghi lại kết quả, ta cần làm qua mấy bước? - Để quá trình kiểm đếm ghi lại kết quả được dễ dàng và chính xác, cần chú ý gì? - GV chốt, chuyển bài tập 3. - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn mẫu tương tự bài tập 1. Táo: 7 - Yêu cầu HS làm nhóm đôi, hoàn thành phần a, b. - Gọi đại diện nhóm trình bày, dưới lớp nhận xét, bổ sung. - GV chốt đáp án đúng. - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm nhóm 4, hoàn thành phần a, b. - Gọi đại diện nhóm trình bày, dưới lớp nhận xét, bổ sung. - GV chốt đáp án đúng. - GV mở rộng: Việc thống kê số ngày nắng, ngày mưa, ngày nhiều mây giúp chúng ta thấy được thời tiết trong tháng 6, từ đó quyết định được những hoạt động phù hợp. - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 5. - GV hướng dẫn HS cách chơi, kiểm đếm và ghi lại kết quả mỗi lần chơi theo mẫu. - Yêu cầu HS chơi theo nhóm đôi trong thời gian 2 phút. - Yêu cầu HS đọc kết quả kiểm đếm và nhận xét ai thắng nhiều hơn. - GV hỏi: Việc sử dụng các vạch đếm trong trò chơi trên có ý nghĩa gì? - GV yêu cầu HS chia sẻ các tình huống trong thực tế liên quan đến việc thu thập, kiểm đếm. - Bài học ngày hôm nay, em biết thêm được điều gì? - Dặn dò HS về nhà tìm ví dụ thực tế liên quan đến thu thập, kiểm đếm. - HS lắng nghe. - HS ghi đáp án vào bảng con. + 5 + 12 + - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS đọc. - HS: Kiểm đếm số lượng từng loại con vật: châu chấu, chuồn chuồn, bọ rùa và ghi lại kết quả theo mẫu. - HS lắng nghe. - HS làm bài. - HS trình bày. Châu chấu: 5 Chuồn chuồn: 3 Bọ rùa: 11 - HS nhận xét - HS lắng nghe. - HS trả lời. + Bước 1: Khi kiểm đếm, mỗi đối tượng kiểm đếm được ghi bằng 1 vạch, cứ như vậy cho đến khi kiểm đếm xong. + Bước 2: Đếm số vạch để có số lượng đã kiểm đếm. + Đếm chính xác số lượng vạch đơn + Trong trường hợp có nhiều vạch: Đếm theo số lượng vạch 5: 5, 10, - HS đọc đề: a) Kiểm đếm số lượng từng loại trái cây: na, thanh long, dâu tây, dứa và ghi lại kết quả theo mẫu. b) Trả lời câu hỏi: Loại trái cây nào có nhiều nhất? Loại trái cây nào có ít nhất? - HS hoạt động trong nhóm 2. - HS trình bày. a) Na: 5 Thanh long: 8 Dâu tây: 12 Dứa: 4 b) Dâu tây nhiều nhất. Dứa ít nhất. - HS đọc đề: a) Kiểm đếm và ghi lại kết quả số ngày nắng, số ngày mưa và số ngày nhiều mây. b) Nêu nhận xét về số ngày nắng trong tháng trên. - HS hoạt động trong nhóm 4. - HS trình bày. a) Nắng: 12 Mưa: 8 Nhiều mây: 10 b) Trong tháng trên số ngày nắng có 12 ngày, nhiều hơn số ngày mưa và ngày nhiều mây - HS đọc. - HS lắng nghe. - HS chơi. - HS báo cáo kết quả. - HS: để kiểm đếm dễ dàng, tránh nhầm lẫn... - HS chia sẻ các tình huống - HS trả lời. - HS lắng nghe. Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có): Tiết 159 BÀI 91: BIỂU ĐỒ TRANH (Tiết 1) I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng - Nhận biết được thế nào là biểu đồ tranh. - Đọc và mô tả được các số liệu ở dạng biểu đồ tranh. - Nêu được một số nhận xét đơn giản từ biểu đồ tranh. 2. Phẩm chất, năng lực a. Năng lực: - Thông qua việc nhận biết được thế nào là biểu đồ tranh, đọc và mô tả được các số liệu ở dạng biểu đồ tranh, nêu được một số nhận xét đơn giản từ biểu đồ tranh, HS có cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực tư duy và lập luận toán học. - Thông qua việc sử dụng ngôn ngữ toán học để diễn tả cách tính, trao đổi, chia sẻ nhóm, HS có cơ hội được phát triển năng lực giao tiếp toán học. b. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. GV: Laptop; màn hình máy chiếu; slide minh họa,... 2. HS: SHS, VBT, nháp,... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG ND các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 15’ 8’ 5’ 2’ A. Hoạt động khởi động Mục tiêu: Tạo tâm thế vui tươi, phấn khởi kết nối kiến thức bài mới B. Hoạt động khám phá Mục tiêu: Nhận biết được thế nào là biểu đồ tranh. C. Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1: Mục tiêu: Đọc và mô tả được các số liệu ở dạng biểu đồ tranh. Nêu được một số nhận xét đơn giản từ biểu đồ tranh. D. Hoạt động vận dụng: Mục tiêu: Đọc và mô tả được các số liệu ở dạng biểu đồ tranh. Nêu được một số nhận xét đơn giản từ biểu đồ tranh. E. Củng cố, dặn dò - GV tổ chức HS hát bài Quả gì? - GV nhận xét, khen ngợi, kết nối. - GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ tranh trong SGK và thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi: + Tên của biểu đồ? + Các thông tin có trong biểu đồ? + Biểu đồ tranh cho biết gì? - GV nhận xét, chia sẻ:Trong bảng ghi số trái cây trong giỏ gồm thanh long 6 quả, dứa 3 quả, dâu tây 5 quả. Nhìn vào tranh vẽ ta biết được số trái cây của mỗi loại và đó chính là Biểu đồ tranh. Bài toán hôm nay chúng ta học là: Biểu đồ tranh. - GV ghi tựa bài - GV có thể nêu vài ví dụ tương tự để HS hiểu thêm về biểu đồ tranh như tranh quần, áo, mũ, - GV: Bạn An phân loại và xếp các khối lập phương theo các màu sắc khác nhau và thể hiện trong biểu đồ tranh. - GV chiếu slide và yêu cầu HS quan sát, mô tả những thông tin từ biểu đồ đó. - Yêu cầu HS hoạt động theo cặp, đặt và trả lời các câu hỏi liên quan đến biểu đồ. - GV gọi các nhóm trình bày. - GV nhận xét, chốt nhấn mạnh các thông tin liên quan đến biểu đồ: + Tên biểu đồ thể hiện bạn An đã phân loại các hình khối theo màu sắc. + Các màu của khối lập phương gồm: xanh, đỏ, tím, vàng. + Có 6 khối màu xanh, 5 khối màu đỏ, 2 khối màu tím, 5 khối màu vàng. + Khối lập phương màu đỏ và khối lập phương màu vàng có số lượng bằng nhau. - Trò chơi: “Chọn ô số” + GV phổ biến luật chơi: GV chuẩn bị 4 bài tập dạng biểu đồ tranh tương ứng với 4 ô số. + Mỗi HS xung phong sẽ chọn một ô số và trả lới các câu hỏi trong ô số đó. + GV cùng cả lớp sẽ so sánh kết quả với các câu trả lời của bạn - Bài học hôm nay, em được học thêm điều gì? - Em thích nhất điều gì trong bài học ngày hôm nay? - Cả lớp đồng thanh hát và biểu diễn các động tác tay đơn giản. - HS quan sát. - HS thảo luận trong nhóm trong 2 phút. - HS trình bày: + Tên biểu đồ: số trái cây trong giỏ. + Thông tin trên biểu đồ: tên loại trái cây, số lượng mỗi loại trái cây. + Biểu đồ tranh ở trên cho biết trong một giỏ trái cây có 6 quả thanh long, 3 quả dứa và 5 quả dâu tây. - HS lắng nghe. - HS trao đổi. - HS lắng nghe. - HS quan sát, mô tả. - HS hỏi đáp lẫn nhau như: tên biểu đồ, các màu sắc được thống kê trong biểu đồ, số lượng(2’) - HS trình bày. - HS lắng nghe. - Hs lắng nghe. - Mỗi HS sẽ chọn ô số và trả lời các câu hỏi đó - HS so sánh kết quả các câu hỏi. - HS dựa vào biểu đồ tranh phân biệt được từng loại nhóm đồ vật,... - HS trả lời. Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có): Tiết 160 BÀI 91: BIỂU ĐỒ TRANH (Tiết 2) I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng - Đọc và mô tả được các số liệu ở dạng biểu đồ tranh. - Nêu được một số nhận xét đơn giản từ biểu đồ tranh. 2. Phẩm chất, năng lực a. Năng lực: - Thông qua việc đọc và mô tả được các số liệu ở dạng biểu đồ tranh, nêu được một số nhận xét đơn giản từ biểu đồ tranh, HS có cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực tư duy và lập luận toán học. - Thông qua việc sử dụng ngôn ngữ toán học để diễn tả cách tính, trao đổi, chia sẻ nhóm, HS có cơ hội được phát triển năng lực giao tiếp toán học. b. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. GV: Laptop; màn hình máy chiếu; slide minh họa, 3 loại lá cây, bảng phụ... 2. HS: SHS, VBT, nháp,... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG ND các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 10’ 10’ 8’ 2’ A. Hoạt động khởi động Mục tiêu: Tạo tâm thế vui tươi, phấn khởi kết nối kiến thức bài mới B. Hoạt động thực hành – luyện tập Bài 2: Mục tiêu: Đọc và mô tả được các số liệu ở dạng biểu đồ tranh. Nêu được một số nhận xét đơn giản từ biểu đồ tranh. Bài 3: Mục tiêu: Đọc và mô tả được các số liệu ở dạng biểu đồ tranh. Nêu được một số nhận xét đơn giản từ biểu đồ tranh. D. Hoạt động vận dụng Mục tiêu: Thực hành trải nghiệm sử dụng biểu đồ tranh trong các tình huống thực tế. E. Củng cố, dặn dò * Ôn tập và khởi động - GV tổ chức Trò chơi: “Ai nhanh -Ai khéo” + GV chuẩn bị 3 rổ lá. Trong mỗi rổ có 3 loại lá khác nhau. + GV chuẩn bị 3 bảng biểu đồ có ghi tên các loại lá. + GV phổ biến luật chơi, cách chơi: chia lớp theo 3 nhóm. Các nhóm gắn lá cây đúng với tên gọi của nó trong biểu đồ. Sau khi hết thời gian nhóm nào gắn được nhiều loại lá nhất nhóm đó sẽ chiến thắng. - GV nhận xét, tuyên dương. - GV kết nối, giới thiệu bài: Biểu đồ tranh (tiết 2) - GV gọi HS nêu y/c bài tập 2. - Tổ chức hs quan sát biểu đồ và đọc câu hỏi - Tổ chức cho HS làm vở bài tập. - GV nhận xét, hỏi HS: Việc thống kê số trứng gà đẻ trong một tuần có ích lợi gì? - GV chốt: Toán học giúp ích rất nhiều cho con người trong cuộc sống. - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 3. - Tổ chức HS quan sát theo nhóm 4 về biểu đồ tranh bài 3/82 - Tổ chức các nhóm trình bày và nhận xét bổ sung cho nhau. - GV nhận xét, chốt: Nhìn vào biểu đồ về phương tiện đến trường của HS lớp 2A chúng ta thấy: Các bạn lớp 2A đến trường bằng các phương tiện xe buýt, xe đạp, xe máy, đi bộ. Số học sinh đến trường bằng xe buýt nhiều nhất, số học sinh đến trường bằng xe đạp ít nhất. - GV chuẩn bị 1 biểu đồ tranh trên bảng. - Yêu cầu HS lấy các hình phẳng trong bộ đồ dùng học Toán 2, phân loại theo màu sắc rồi xếp vào các ô tương ứng trong bảng. - Yêu cầu HS kiểm đếm và cho biết các thông tin trên biểu đồ tranh vừa có được. - GV nhận xét, chốt đáp án đúng. - Nhận xét tiết học - Bài học hôm nay, em được học thêm điều gì? - Về nhà, em hãy tìm ví dụ thực tế liên quan đến việc sử dụng biểu đồ tranh trong cuộc sống. - HS quan sát, lắng nghe. - Mỗi nhóm cử 5 HS lên chơi trò chơi trong vòng 2 phút . - HS lắng nghe. - HS nêu yêu cầu bài 2. - HS quan sát, đọc câu hỏi trong bài. - HS làm vào vở - 1 HS trình bày bảng phụ. + Con gà mái mơ đẻ 4 trứng, gà mái ri đẻ 6 trứng, gà mái đen đẻ 5 trứng. + Con gà mái ri đẻ nhiều trứng nhất, gà mái mơ đẻ ít trứng nhất. + 3 con gà đẻ được tất cả 15 quả trứng. +Bạn làm thế nào để tìm được số quả trứng của 3 con gà? ( Đếm, cộng) - Hs nhận xét bài làm của bạn. - HS trả lời: dùng biểu đồ theo dõi số trứng mà 3 con gà đẻ được giúp chúng ta biết được năng suất đẻ trứng của từng con,... - HS lắng nghe. - HS đọc. - HS quan sát SGK/82 - Các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm lên điều khiển các nhóm trình bày và nhận xét kết quả. - HS lắng nghe. - HS thực hiện theo yêu cầu. - HS trình bày. - HS lắng nghe. - HS trả lời. - HS lắng nghe. Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):
File đính kèm:
- ke_hoach_bai_day_toan_hoc_2_canh_dieu_tuan_32_ban_4_cot.docx