Kế hoạch bài dạy Toán học 2 (Cánh diều) - Tuần 30 (Bản 4 cột)

Bài : KI-LÔ-MÉT (tiết 1)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng:

- Biết ki-lô-mét là đơn vị đo độ dài, ki-lô-mét viết tắt là km. Biết được quan hệ giữa li-lô-mét với các đơn vị đo độ dài đã học.

- Thực hiện được các phép tính với đơn vị mét và vận dụng giảI quyết vấn đề thực tế.

- Biết ước lượng độ dài với đơn vị đo ki-lô-mét trong một số trường hợp đơn giản.

2. Phát triển năng lực và phẩm chất:

a. Năng lực: Thông qua việc làm quen với đon vị đo độ dài mới (km); việc thực hiện các phép tính và ước lượng đơn vị đo độ dài, HS có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luân toán học, năng lực giải quyết vấn đề và giao tiếp toán học.

b. Phẩm chất: Phát triển phẩm chất chăm chỉ, đồng thời giáo dục HS tình yêu với Toán học, tích cực, hăng hái có trách nhiệm trong các hoạt động nhóm.

 

docx 16 trang canhdieu 15/08/2022 8800
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Toán học 2 (Cánh diều) - Tuần 30 (Bản 4 cột)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Toán học 2 (Cánh diều) - Tuần 30 (Bản 4 cột)

Kế hoạch bài dạy Toán học 2 (Cánh diều) - Tuần 30 (Bản 4 cột)
TRƯỜNG TIỂU HỌC 
Giáo viên: 
Lớp: 2
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Toán – Tuần 30
Ngày  tháng  năm 
Bài : KI-LÔ-MÉT (tiết 1)
I. MỤC TIÊU
Kiến thức, kĩ năng:
Biết ki-lô-mét là đơn vị đo độ dài, ki-lô-mét viết tắt là km. Biết được quan hệ giữa li-lô-mét với các đơn vị đo độ dài đã học.
Thực hiện được các phép tính với đơn vị mét và vận 	dụng giảI quyết vấn đề thực tế.
 Biết ước lượng độ dài với đơn vị đo ki-lô-mét trong một số trường hợp đơn giản.
Phát triển năng lực và phẩm chất:
a. Năng lực: Thông qua việc làm quen với đon vị đo độ dài mới (km); việc thực hiện các phép tính và ước lượng đơn vị đo độ dài, HS có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luân toán học, năng lực giải quyết vấn đề và giao tiếp toán học.
b. Phẩm chất: Phát triển phẩm chất chăm chỉ, đồng thời giáo dục HS tình yêu với Toán học, tích cực, hăng hái có trách nhiệm trong các hoạt động nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, bảng phụ.
Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Thời gian
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
1.Khởi động 
Mục tiêu: Tạo tâm thể tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.
1. Kể tên các đơn vị đo độ dài đã học. 
2. Viết đơn vị đo độ dài thích hợp vào chồ chấm:
a. Bút chì dài 15.....
b. Bàn học cao khoảng 8....
c. Chiều dài lóp học khoảng ......
d. Quãng đường tò Hà Nội đi Hải Phòng dài khoảng 90....
- YC HS nhận xét bài, GV nhận xét, khen thưởng.
- Lưu ý: Câu d là tình huống để GV khai thác vốn hiểu biết của HS. Từ đó, GV giới thiệu đơn vị đo độ dài mới.
- Gv đưa tranh SGK, yêu cầu HS quan sát và nói cho bạn nghe những thông tin biết được liên quan đến bức tranh. 
- GV đặt vấn đề: Các em đã bao giờ nghe nói đến đơn vị đo độ dài ki-lô-mét chưa? Hãy chia sẽ với bạn những thông tin em biết.
- Gv giới thiệu vào bài, ghi bảng
- HS nêu
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm ra nháp.
- HS nhận xét bài bạn.
- HS quan sát tranh, trao đổi cùng bạn.
- HS ghi vở.
25’
2. Hình thành kiến thức
Bài 4 (trang 97)
Mục tiêu: Nhận biết đơn vị đo độ dài ki-lô-mét; cảm nhận được độ dài 1 km trong thực tế cuộc sống
- GV giới thiệu: Để đo những độ dài tương đối lớn như độ dài đường bộ, đường sắt, chiều dài con sông,... người ta thường sử dụng đơn vị đo độ dài ki-lô-mét.
- Ki-lô-mét là một đơn vị đo độ dài, viết tắt là km.
1km=1000m 
1000m = 1km.
- YC HS đọc và ghi vào vở.
- GV lấy một vị trí có khoảng cách từ trường học đến vị trí đó là 1 km để giải thích cho HS cảm nhận được độ dài 1 km.
- HS lắng nghe
- HS đọc và ghi vở.
- HS lắng nghe.
3. Thực hành, luyện tập
Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học vào các dạng bài tập về đại lượng
Bài 1 (trang 66)
Mục tiêu: Biết ước lượng độ dài: m, km
Bài 2 (trang 66)
Mục tiêu: Biết tính toán và so sánh các đơn vị đo độ dài đã học.
- Mời HS đọc to đề bài.
- YC HS làm bài vào SGK
- Tổ chức chữa bài:
+ Câu a: yêu cầu HS nêu đáp án và giải thích vì sao chọn đáp án đó?
+ Câu b: Yêu cầu HS nêu đáp án và hỏi vì sao không chọn đáp án còn lại?
- YC HS trong lớp nhận xét, bổ sung. 
- GV nhận xét, đánh giá và chốt bài làm đúng.
- GV yêu cầu học sinh đổi chéo vở kiểm tra nhau.
*Câu a: HS đọc yêu cầu.
- YC HS làm bài vào vở.
- Tổ chức cho HS chữa bài:
+Chiếu bài HS. YC hs cả lớp nhận xét. 
+ Gv chốt đáp án đúng. Hỏi trong lớp bao nhiêu HS có KQ đúng.
- GV hỏi:
? Làm thế nào để tìm được kết quả của phép tính 200km + 140km?
? Tại sao con biết 45km : 5 = 9km
? Vậy khi thực hiện tính với đơn vị đo độ dài km có giống với đơn vị cm không?
=>Chốt cách thực hiện tính với đơn vị đo độ dài.
*Câu b: HS đọc yêu cầu.
- YC HS làm bài vào vở.
- Tổ chức cho HS chữa bài:
+Chiếu bài HS. YC hs cả lớp nhận xét. 
+ Gv chốt đáp án đúng.
- Gv hỏi:
? Tại sao con biết 1km > 300m + 600m
? Khi làm bài tập điền dấu >;<;= con cần lưu ý gì?
=>Chốt cách làm bài điền >,<,=
- HS đọc đề bài.
- Hs thực hiện nhiệm vụ cá nhân
- HS nêu
- HS nêu
- HS nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe.
- Đổi chéo vở kiểm tra và sửa cho bạn.
- HS nêu
- HS làm bài vào vở.
- HS nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe.
- HS giơ tay
- HS nêu
- HS nêu
- HS nêu
- HS lắng nghe
- HS đọc
- HS làm bài vào vở.
- HS nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe.
- HS nêu
- HS nêu
6’
4. Vận dụng 
Mục tiêu: Vận dụng những kiến thức đã học về đơn vị đo độ dài vào thực tế.
- GV chiếu hình ảnh về 1 số cột mốc như hình vẽ trong SGK và đố HS: Vị trí trong ảnh còn cách Hà Nội, lạng Sơn, Hà Nam bao nhiêu ki-lô-mét?
- GV nhận xét và chốt đáp án đúng.
- HS quan sát và nếu ra ý kiến.
- HS lắng nghe.
4’
5. Củng cố - dặn dò
Mục tiêu: Ghi nhớ, khắc sâu nội dung bài
Hỏi: Qua các tiết học hôm nay, chúng ta được biết kiến thức gì?
GV nhấn mạnh kiến thức tiết học
GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.
-HS nêu ý kiến 
-HS lắng nghe
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TRƯỜNG TIỂU HỌC 
Giáo viên: 
Lớp: 2
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Toán – Tuần 30
Ngày  tháng  năm 
Bài : KI-LÔ-MÉT (tiết 2)
I. MỤC TIÊU
Kiến thức, kĩ năng:
Biết ki-lô-mét là đơn vị đo độ dài, ki-lô-mét viết tắt là km. Biết được quan hệ giữa li-lô-mét với các đơn vị đo độ dài đã học.
Thực hiện được các phép tính với đơn vị mét và vận 	dụng giảI quyết vấn đề thực tế.
 Biết ước lượng độ dài với đơn vị đo ki-lô-mét trong một số trường hợp đơn giản.
Phát triển năng lực và phẩm chất:
a. Năng lực: Thông qua việc làm quen với đon vị đo độ dài mới (km); việc thực hiện các phép tính và ước lượng đơn vị đo độ dài, HS có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luân toán học, năng lực giải quyết vấn đề và giao tiếp toán học.
 b. Phẩm chất: Phát triển phẩm chất chăm chỉ, đồng thời giáo dục HS tình yêu với Toán học, tích cực, hăng hái có trách nhiệm trong các hoạt động nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, bảng phụ.
Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Thời gian
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
1.Khởi động 
Mục tiêu: Tạo tâm thể tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.
- Gv cho HS nhắc lại kiến thức thú vị đã học ở tiết trước. 
- Gv giới thiệu bài, ghi bảng
- HS nêu
- HS ghi vở.
25’
2. Thực hành, luyện tập
Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học vào các dạng bài tập về đại lượng
Bài 3 (trang 67)
Mục tiêu: Đọc đúng và hiểu thông tin về một số quãng đường
- Mời HS đọc đề bài.
- Tổ chức HS hỏi đáp nhau theo nhóm đôi trong 2ph.
- Gọi các cặp lên hỏi đáp trước lớp.
- YC HS trong lớp nhận xét, bổ sung. 
- GV hỏi: 
+ Tại sao con biết tuyến đường Hà Nội – Lai Châu dài nhất trong các tuyến đường ở BT3?
? Tại sao Hà Nội đi Vinh lại xa hơn đi Quảng Ninh?
- GV nhận xét, đánh giá và chốt bài làm đúng.
=> Chốt cách đọc và so sánh các quãng đường.
- HS đọc đề bài.
- Hs thực hiện hỏi đáp.
- HS nêu
- HS nêu
- HS nêu
- HS nêu
- HS nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe.
Bài 4 (trang 67)
Mục tiêu: Biết tính toán các đơn vị đo độ dài đã học.
- Mời HS đọc to đề bài.
- Chia sẻ thông tin được biết từ sơ đồ trong SGK
- Tổ chức HS trao đổi trong nhóm 4 trong 3ph.
- Mời các nhóm trình bày ý kiến và giải thích vì sao?
- YC HS trong lớp nhận xét, bổ sung. 
- GV nhận xét, đánh giá và chốt bài làm đúng.
=>Chốt cách thực hiện tính tổng quãng đường với đơn vị đo độ dài.
- HS nêu
- HS nêu
- HS thảo luận nhóm 4
- HS trình bày
- HS nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe.
6’
4. Hoạt động vận dụng 
Bài 5 (trang 67)
Mục tiêu: Vận dụng những kiến thức đã học về ước lượng đơn vị đo độ dài vào thực tế.
- GV tổ chức cho HS trao đổi nhóm đôi và ước lượng quãng đường đi từ nhà em đến trường.
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. 
- GV nhận xét tuyên dương.
- HS chia sẻ trong nhóm.
- HS chia sẻ trước lớp.
- HS lắng nghe.
4’
5. Củng cố - dặn dò
Mục tiêu: Ghi nhớ, khắc sâu nội dung bài
Hỏi: Qua các bài học hôm nay, chúng ta được biết kiến thức gì?
GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.
-HS nêu ý kiến 
-HS lắng nghe
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TRƯỜNG TIỂU HỌC 
Giáo viên: 
Lớp: 2
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Toán – Tuần 30
Ngày  tháng  năm 2021
Bài 84: PHÉP CỘNG CÓ NHỚ TRONG PHẠM VI 1000 (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
Kiến thức, kĩ năng:
- HS thực hiện được phép cộng ( có nhớ) trong phạm vi 1000
 + Đặt tính theo cột dọc
 + Từ phải qua trái cộng hai số đơn vị, hai số chục, hai số trăm với hai tình huống:
nhớ 1 từ cột đơn vị sang cột chục hoặc nhớ 1 từ cột chục sang cột trăm.
- Giải quyết được các bài toán thực tế liên quan đến phép cộng trong phạm vi đã học.
Phát triển năng lực và phẩm chất:
a. Năng lực: Thông qua thực hiện tính và tìm kết quả của phép cộng có nhớ trong phạm vi 1000, HS có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luân toán học, năng lực giải quyết vấn đề và giao tiếp toán học.
 b. Phẩm chất: Phát triển phẩm chất chăm chỉ, Yêu thích môn học, có niềm hứng thú, say mê các con số để giải quyết bài toán, hăng hái có trách nhiệm trong các hoạt động nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Giáo viên: Máy tính, máy chiếu,
Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Thời gian
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
1.Khởi động 
Mục tiêu: Tạo tâm thể tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.
- GV kết hợp với quản trò điều hành trò chơi: Đố bạn: 
+ND chơi quản trò nêu ra phép tính để học sinh nêu kết quả tương ứng:
424 + 113 806 + 73
203 + 621 104 + 63
- Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh tích cực.
- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng: 	
- Quản trò lên tổ chức cho cả lớp cùng chơi.
- HS nhận xét (Đúng hoặc sai).
15’
2.Khám phá 
Mục tiêu: Thực hiện được phép cộng có nhớ trong phạm vi 1000
a) Giới thiệu phép cộng.
b) Đặt tính và thực hiện
GV  cho học sinh quan sát tranh.
+ Bức tranh vẽ gì?
+ Y/c HS thảo luận nhóm đôi nói với bạn về vấn đề liên quan đến tình huống trong bức tranh. Chẳng hạn: Một đoàn tàu có 719 hành khách, một máy bay có 234 hành khách. Vậy cả đoàn tàu và máy bay có tất cả bao nhiêu hành khách?
-GV nêu lại bài toán: Một đoàn tàu có 719 hành khách, một máy bay có 234 hành khách. Vậy cả đoàn tàu và máy bay có tất cả bao nhiêu hành khách?
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Muốn biết đoàn tàu và máy bay có tất cả bao nhiêu hành khách em hãy nêu phép tính?
- Nêu yêu cầu: ... n dụng được kiến thức kĩ năng về phép cộng đã học vào giải bài toán thực tế liên quan đến phép cộng có nhớ.
- GV chiếu bài toán
- Con hãy nói cho bạn cùng bàn của mình nghe xem:
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- GV: Các con hãy suy nghĩ, xác định phép tính phù hợp và giải bài toán vào trong vở của mình. GV y/c HS làm vở.
- GV chiếu bài làm của HS1
- Y/c HS đọc bài làm của mình.
- Gọi HSNX
- GV chiếu bài HS 2
- Y/c HS đọc bài làm
- Gọi HSNX
- Bạn nào có đáp án giống bạn? Giơ tay cô xem.
-2 bạn ngồi cạnh nhau đổi vở kiểm tra bạn giúp cô.
- Có bạn nào làm sai không?
Chốt: Cách giải toán có lời văn.
- HS quan sát
- HS đọc đề bài
- HS thực hiện y/cầu
- HS suy nghĩ làm vở
- HS quan sát
- HS đọc
- HSNX
- HS quan sát
- HS đọc
- HSNX
- HS giơ tay nếu đúng.
- HS đổi vở.
- HS sửa nếu sai.
4’
4. Củng cố - dặn dò
Mục tiêu: Ghi nhớ, khắc sâu nội dung bài
Hỏi: Qua các bài tập, chúng ta biết thêm được kiến thức gì?
GV nhấn mạnh kiến thức tiết học
GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.
-HS nêu ý kiến 
-HS lắng nghe
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
..
..
..
TRƯỜNG TIỂU HỌC 
Giáo viên: 
Lớp: 2
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Toán – Tuần 30
Ngày  tháng  năm 2021
Bài 84: PHÉP CỘNG CÓ NHỚ TRONG PHẠM VI 1000 (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
Kiến thức, kĩ năng:
 - Củng cố và hoàn thiện kỹ năng đặt tính rồi tính phép cộng các số có ba chữ số trong phạm vi 1000.
 - Áp dụng phép cộng có nhớ vào bài toán có lời văn.
Phát triển năng lực và phẩm chất:
a. Năng lực: Thông qua thực hiện tính và tìm kết quả của phép cộng có nhớ trong phạm vi 1000, HS có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luân toán học, năng lực giải quyết vấn đề và giao tiếp toán học.
b. Phẩm chất: Phát triển phẩm chất chăm chỉ, Yêu thích môn học, có niềm hứng thú, say mê các con số để giải quyết bài toán, hăng hái có trách nhiệm trong các hoạt động nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Giáo viên: Máy tính, máy chiếu,
Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Thời gian
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
1.Khởi động 
Mục tiêu: Tạo tâm thể tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.
- GV kết hợp với quản trò điều hành trò chơi: Đố bạn: 
+ND chơi quản trò nêu ra phép tính để học sinh nêu kết quả tương ứng:
424 + 215 706 + 72
263 + 620 124 + 53
- Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh tích cực.
- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng.
- Quản trò lên tổ chức cho cả lớp cùng chơi.
- HS nhận xét (Đúng hoặc sai).
15’
2.Thực hành, luyện tập
Bài 3 (trang 69)
Mục tiêu: Củng cố cách thực hiện tính phép cộng có nhớ các số trong phạm vi 1000
- GV nêu yêu cầu của bài.
- Bài tập yêu cầu các em làm gì ?
- YC 1 HS nêu cách đặt tính và tính.
- GV yêu cầu HS quan sát mẫu nêu cách tính phép tính.
 367 
+ 25
 392
Nhận xét
- Yêu cầu HS làm vào bảng con
- Yêu cầu 2 em lên bảng chia sẻ kết quả.
- Yêu cầu học sinh nhận xét bài trên bảng.
- Nhận xét bài làm học sinh.
Chốt: Cách thực hiện tính. Lưu ý khi cộng số có 3 chữ số với số có 2 chữ số.
- Lắng nghe
- HS nhắc lại yêu cầu của bài.
- HS quan sát
- 1 HS thực hiện
7 cộng 5 bằng 12, viết 2, nhớ 1
6 cộng 2 bằng 8, thêm 1 bằng 9, viết 9
Hạ 3 viết 3
-Trình bày cách làm
-HS đối chiếu, nhận xét
- HS nhận xét
10’
Bài 4 (trang 69)
Mục tiêu: HS biết cách thực hiện tính phép cộng có nhớ các số trong phạm vi 1000
-Yêu cầu HS đọc thầm yc.
- Bài 4 yêu cầu gì?
- YCHS đọc mẫu.
- Hướng dẫn học sinh tính theo mẫu.
- Y/c HS làm bài vào vở
- Y/C 2 HS lên bảng làm
- GV chữa bài, NX
-Y/C HS đổi chéo vở kiểm tra bài bạn
- Nêu cách thực hiện tính phép cộng các số có 3 chữ số với số có 1 chữ số
Chốt: Cách đặt tính và thực hiện tính. Lưu ý khi cộng số có 3 chữ số với số có 1 chữ số.
- HS đọc thầm
- HS nêu (Tính theo mẫu)
- Quan sát
- HS làm cá nhân 
-2 HS làm bảng lớp. 
-Trình bày cách làm
-HS đối chiếu, nhận xét
- HS nêu. Nhận xét
Bài 5 (trang 69)
Mục tiêu: HS biết cách đặt tính và thực hiện tính phép cộng có nhớ các số trong phạm vi 1000
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Y/C HS nêu lại cách đặt tính, thực hiện tính phép cộng có nhớ các số có ba chữ số.
- Y/C HS làm vở.
- GV chữa, chiếu bài làm HS.
-Nhận xét
Chốt: Cách đặt tính và thực hiện tính phép cộng số có 3 chữ số cộng với số có 2 chữ số và số có 3 chữ số cộng với số có 1 chữ số.
- HS TL: Bài tập yêu cầu chúng ta đặt tính và tính.
- HS nêu, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS làm bài cá nhân.
- HS trình bày cách làm. Nhận xét
- Đổi chéo vở kiểm tra và sửa cho bạn.
6’
3. Vận dụng 
Bài 6 (trang 69)
Mục tiêu:HS vận dụng KT, KN để giải bài toán có lời văn.
- GV chiếu bài 6. 
- Cô mời một bạn đọc to cho cô đề bài.
- Con hãy nói cho bạn cùng bàn của mình nghe xem
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- GV: Các con hãy suy nghĩ, xác định phép tính phù hợp và giải bài toán vào trong vở của mình. GV y/c HS làm vở.
- GV chiếu bài làm của HS1
- Y/c HS đọc bài làm của mình.
- Gọi HSNX
- GV chiếu bài HS 2
- Y/c HS đọc bài làm
- Gọi HSNX
- Bạn nào có đáp án giống bạn? Giơ tay cô xem.
-2 bạn ngồi cạnh nhau đổi vở kiểm tra bạn giúp cô.
- Có bạn nào làm sai không?
Chốt: Cách giải toán có lời văn.
- HS quan sát
- HS đọc đề bài
- HS thực hiện y/cầu
- HS suy nghĩ làm vở
- HS quan sát
- HS đọc
- HSNX
- HS quan sát
- HS đọc
- HSNX
- HS giơ tay nếu đúng.
- HS đổi vở.
- HS sửa nếu sai.
4’
4. Củng cố - dặn dò
Mục tiêu: Ghi nhớ, khắc sâu nội dung bài
-GV hỏi HS: Hôm nay, các em biết thêm được điều gì?
- Khi đặt tính và tính em nhắn bạn cần lưu ý những gì?
GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.
-HS nêu ý kiến 
-HS lắng nghe
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
..
..
..
TRƯỜNG TIỂU HỌC 
Giáo viên: 
Lớp: 2
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Toán – Tuần 30
Ngày  tháng  năm 2021
Bài 85: LUYỆN TẬP (trang 70)
I. MỤC TIÊU
Kiến thức, kĩ năng:
Biết cách đặt tính và thực hiện được phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 1000.
Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.
Phát triển năng lực và phẩm chất:
a. Năng lực: Thông qua thực hiện tính và tìm kết quả của phép cộng có nhớ trong phạm vi 1000, HS có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luân toán học, năng lực giải quyết vấn đề và giao tiếp toán học.
b. Phẩm chất: Phát triển phẩm chất chăm chỉ, Yêu thích môn học, có niềm hứng thú, say mê các con số để giải quyết bài toán, hăng hái có trách nhiệm trong các hoạt động nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, 4 thẻ ong và 4 thẻ hoa (tương ứng bài 3)
Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Thời gian
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
A. Hoạt động khởi động 
Mục tiêu: Tạo tâm thể tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Vượt qua thử thách”
- HS nêu tình huống thực tế (đã chuẩn bị) liên quan đến phép cộng (có nhớ trong phạm vi 1000). Mời một bạn bất kì trong nhóm hoặc trong lớp thực hiện tính và trả lời câu hỏi đặt ra.
- Nhóm nào có nhiều tình huống hay, phép tính đúng thì thắng cuộc.
- Các tình huống mà các nhóm đưa ra đều có phép tính thuộc dạng .. sau đó GV giới thiệu bài 
- Lớp chia thành 4 nhóm và chơi theo luật.
- HS trả lời và nghe GV giới thiệu bài.
6’
8’
8’
B. Hoạt động thực hành, luyện tập
Bài 1 (trang 70)
Mục tiêu: Củng cố kĩ năng tính.
-Yêu cầu HS đọc thầm yc.
- Bài 1 yêu cầu gì?
- GV cho HS làm bài cá nhân (tính rồi viết kết quả phép tính)
- Một HS lên bảng thực hiện tính, nói cách làm cho các bạn nghe.
- HS làm xong đổi vở kiểm tra chéo.
- GV nhận xét đánh giá và kết luận:
 209 597 143 625
+ 376 + 122 + 48 + 7
 585 719 191 632
? Nhắc lại cách thực hiện tính công?
=>Chốt: cách thực hiện tính cộng.
- HS đọc thầm
- HS nêu (tính)
- HS thực hiện tính rồi ghi kết quả.
- HS thực hiện. 
- HS đối chiếu, nhận xét
- HS tl: Quy tắc cộng từ phải sang trái, viết kết quả thẳng cột.
Bài 2 (trang 70)
Mục tiêu: Củng cố kĩ năng đặt tính.
-Yêu cầu HS đọc thầm và làm bài vào vở.
- GV chiếu vở HS, yc HS đọc bài làm. Yc HS qs bài làm của bạn trên bảng.
- GV yc HS nói cách làm cho các bạn nghe.
- GV chữa bài trên vở HS, chỉnh sửa các lỗi đặt tính và tính (nếu có).
 285 164 216 
+ 507 + 53 + 8 
 792 217 224
 318 248 159 
+ 142 + 25 + 6 
 460 273 165
=>Chốt: cách đặt tính và thực hiện tính cộng.
- HS đọc và làm bài cá nhân vào vở.
- Đổi chéo vở kiểm tra và sửa cho bạn.
- HS nêu (Đặt tính rồi tính)
- HS dưới lớp theo dõi.
- HS nêu: Viết số hạng thứ nhất trước sau đó viết số hạng thứ 2 sau sao cho hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục, hàng trăm thẳng hàng trăm; viết dấu cộng ở giữa hai số và đặt dấu gạch ngang ở dưới số hạng thứ hai thay cho dấu bằng; sau đó thực hiện tính từ phải sang trái.
Bài 3 (trang 70)
Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép cộng để tìm ra kết quả đúng.
- Chiếu bài lên bảng, HS QS và đọc yêu cầu.
- YC HS thảo luận nhóm đôi TG 2’
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ong tìm hoa”. Lớp chia làm 4 nhóm, mỗi nhóm cử ra 2 người chơi.
+ 4 HS làm 4 bông hoa tương ứng: 571, 728, 261, 900.
+ 4 HS # làm những chú ong chăm chỉ đi tìm phép tính tương ứng: 485 + 243; 248 + 13; 880 + 20; 562 + 9.
+ Dưới lớp HS hát hết câu: “Chị ong Nâu nâu nâu nâu, chị bay đi đâu đi đâu? Bác Gà Trống mới gáy, ông Mặt trời thức dậy, mà trên những cành hoa, em đã thấy chị bay” thì các bạn ong phải đứng nhanh vào cạnh bạn hoa có số đúng bằng kết quả phép tính mình tìm.
- GV và HS dưới lớp nhận xét đội nào về chỗ nhanh nhất và kết quả đúng thì giành chiến thắng.
- Nhận xét, đánh giá, khen,.
=>Chốt: Cách thực hiện tính cộng.
- HS đọc yêu cầu (Chọn kết quả đúng với mỗi phép tính).
- HS thảo luận: qs tranh, thực hiện tính phép tính của những chú ong, rồi nối với bông hoa tương ứng.
- Lớp tham gia chơi.
- Lớp QS, nhận xét.
- HS lnghe.
9’
D. Hoạt động vận dụng
Bài 4 (trang 70)
Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức kĩ năng về phép cộng (có nhớ) đã học vào giải bài toán thực tế.
- Chiếu bài lên bảng, HS QS và đọc yêu cầu.
- GV ? bài toán hỏi gì?
- Muốn biết cửa hàng đó đã nhập về bào nhiêu quả bóng rổ thì em làm ntn? Yc HS thảo luận nhóm đôi để giải quyết bài toán TG 2’
- Yc HS trình bày bài giải vào vở, 1 HS lên bảng trình bày bài làm.
- HS đọc bài làm, chia sẻ cùng các bạn.
- Nhận xét, đánh giá và chốt bài làm đúng.
- Liên hệ thực tế với những tình huống liên quan đến phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 1000 trong cuộc sống.
- GV khen,.chốt bài.
- HS đọc yêu cầu.
- HS tl
- HS tl nói cho bạn nghe suy nghĩ của mình, đưa ra phép tính.
- HS làm bài cá nhân.
- HS đọc bài làm.
 Bài giải
Cửa hàng đó đã nhập về số quả bóng rổ là:
 185 + 72 = 257 (quả)
 Đáp số: 257 quả bóng rổ
- Lớp qsát, lnghe bài làm. Chia sẻ.
- Dự kiến chia sẻ:
+ Vì sao bạn làm phép tính cộng?
+ Ngoài câu trả lời của bạn ai có câu trả lời khác?
- HS lnghe.
- HS nêu.
- HS lnghe.
4’
4. Củng cố - dặn dò
Mục tiêu: Ghi nhớ, khắc sâu nội dung bài
Hỏi: Qua các bài tập, chúng ta được củng cố và học thêm được điều gì? Những điều đó giúp ích gì cho csống?
GV nhấn mạnh kiến thức tiết học
GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.
-HS nêu ý kiến.
-HS lnghe.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
.
.
.

File đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_toan_hoc_2_canh_dieu_tuan_30_ban_4_cot.docx