Giáo án Khoa học tự nhiên 8 - Tiết 15: Ôn tập giữa học kì 1 - Năm học 2023-2024

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Ôn tập kiến thức đã học ở bài: khối lượng riêng. sát tác dụng của chất lỏng lên vật đặt trong chất lỏng, áp suất sinh ra khi có áp lực tác dụng lên một diện tích bề mặt

- Giải thích được các hiện tượng liên quan đến khối lượng riêng. sát tác dụng của chất lỏng lên vật đặt trong chất lỏng, áp suất sinh ra khi có áp lực tác dụng lên một diện tích bề mặt

2. Năng lực:

2.1. Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học: tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát mô hình cấu tạo nguyên tử, bảng tuần hoàn để làm bài.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm để tìm ra các bước làm bài tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:làm được các bài tập tự luận và trắc nghiệm.

2.2. Năng lực khoa học tự nhiên :

- Năng lực nhận biết KHTN: + Xác định được số đơn vị khối lượng riêng. áp suất

- Năng lực tìm hiểu tự nhiên: khối lượng riêng. sát tác dụng của chất lỏng lên vật đặt trong chất lỏng, áp suất sinh ra khi có áp lực tác dụng lên một diện tích bề mặt

- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Đọc được tên một so khối lượng riêng. Các chât

 

docx 6 trang Đức Bình 25/12/2023 2641
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa học tự nhiên 8 - Tiết 15: Ôn tập giữa học kì 1 - Năm học 2023-2024", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Khoa học tự nhiên 8 - Tiết 15: Ôn tập giữa học kì 1 - Năm học 2023-2024

Giáo án Khoa học tự nhiên 8 - Tiết 15: Ôn tập giữa học kì 1 - Năm học 2023-2024
NGÀY SOẠN 22/10/2023
TIẾT 15. ÔN TẬP GIỬA HỌC KÌ 1
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Ôn tập kiến thức đã học ở bài: khối lượng riêng. sát tác dụng của chất lỏng lên vật đặt trong chất lỏng, áp suất sinh ra khi có áp lực tác dụng lên một diện tích bề mặt
- Giải thích được các hiện tượng liên quan đến khối lượng riêng. sát tác dụng của chất lỏng lên vật đặt trong chất lỏng, áp suất sinh ra khi có áp lực tác dụng lên một diện tích bề mặt
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung: 
- Năng lực tự chủ và tự học: tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát mô hình cấu tạo nguyên tử, bảng tuần hoàn để làm bài.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm để tìm ra các bước làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:làm được các bài tập tự luận và trắc nghiệm.
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên :
- Năng lực nhận biết KHTN: + Xác định được số đơn vị khối lượng riêng. áp suất
- Năng lực tìm hiểu tự nhiên: khối lượng riêng. sát tác dụng của chất lỏng lên vật đặt trong chất lỏng, áp suất sinh ra khi có áp lực tác dụng lên một diện tích bề mặt
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Đọc được tên một so khối lượng riêng. Các chât
3. Phẩm chất:
Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:
Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu về kính lúp. 
Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ thí nghiệm, thảo luận về kính lúp, cách nhận biết, cấu tạo và phân loại kinh lúp.
Trung thực, cẩn thận trong thực hành, ghi chép kết quả thí nghiệm quan sát vật có kích thước nhỏ qua kính lúp.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
Giáo viên:
- SGK, SGV, SBT, bảng tuần hoàn các nguyên tố.
.- Tranh ảnh, video liên quan đến nội dung ôn tập.
Máy tính, máy chiếu 
Học sinh: 
Dụng cụ học tập,SGK, SBT, bảng hệ thống các nguyên tố hoá học.
III. Tiến trình dạy học 
1.	Hoạt động 1: Xác định vấn đề học tập là: ôn tập nội dung kiến thức trong chương I.
a) Mục tiêu: 
- Giúp học sinh hứng thú hơn trước khi vào bài.
+ Xác định được số đơn vị khối lượng riêng. áp suất
b) Nội dung:
- Học sinh tham gia trò chơi: Đoán ô chữ
c) Sản phẩm: 
- Câu trả lời của học sinh qua cây hỏi 
d)Tổ chức thực hiện:
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV câu hỏi 
- HS đọc va trả lời
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
 - GV chiếu nội dung gợi ý 
- HS suy nghĩ và đưa ra các phương án trả lời 
- Giáo viên: Theo dõi và bổ sung khi cần.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS đưa ra các phương án trả lời cho các hàng ngang
- HS khác lắng nghe, nhận xét.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV chốt các phương án đúng.
- GV nối vào bài: nội dung trên ô chữ là các nội dung chúng ta đã học từ đầu năm đến giờ để củng cố lại các kiến thức đã học hôm nay chúng ta sẽ có 1 tiết ôn tập
->Giáo viên nêu mục tiêu bài học:
1.Nêu một số đơn vị đo khối lượng riêng.
Trả lời:
Một số đơn vị đo khối lượng riêng phổ biến là: kg/m3, g/cm3, g/mL
2. Trong một số trường hợp, có thể tính được khối lượng của một vật qua kích thước của nó mà không cần dùng cân. Ví dụ, có thể tính được khối lượng của nước trong bể bơi khi biết kích thước của bể. Dựa trên cơ sở nào mà có thể làm được điều đó?
Trả lời:
Ta có thể tính được khối lượng của một vật qua kích thước của nó mà không cần dùng cân dựa vào công thức: Khối lượng = khối lượng riêng x thể tích.
3. So sánh khối lượng nước chứa trong một bình 20 L và trong một chai 0,5 L.
Trả lời:
Khối lượng nước chứa trong một bình 20 L lớn hơn khối lượng nước chứa trong một chai 0,5 L.
2. Hoạt động 2: Giải quyết vấn đề
Hoạt động 2.1:I. Hệ thống kiến thức cơ bản
a.Mục tiêu: 
 - Ôn tập kiến thức đã học ở bài: khối lượng riêng. sát tác dụng của chất lỏng lên vật đặt trong chất lỏng, áp suất sinh ra khi có áp lực tác dụng lên một diện tích bề mặt
- Giải thích được các hiện tượng liên quan đến khối lượng riêng. sát tác dụng của chất lỏng lên vật đặt trong chất lỏng, áp suất sinh ra khi có áp lực tác dụng lên một diện tích bề mặt
b. Nội dung:
HS:hoạt động độc lậpnghiên cứu thông tin trong SGK và trả lời các câu hỏi sau:
c.Sản phẩm: 
HS qua hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi. 
d.Tổ chức thực hiện:
Hoạt động 2.1:I. Hệ thống kiến thức cơ bản
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV giao nhiệm vụ học tập theo nhóm, yêu cầu HS khái quát lại kiến thức về phần hoá học SGK đã học. 
GV phát phiếu học tập, yêu cầu HS hoạt động nhóm và trả lời các câu hỏi H1,H2,H3,H4,H5.
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thảo luận nhóm, thống nhất đáp án và ghi chép nội dung hoạt động ra phiếu học tập bước 1, 2.
B3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có).
B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
HS nhận xét, bổ sung, đánh giá.
GV nhận xét và chốt nội dung kiến thức trọng tâm cơ bản đã được học.
Hoạt động 2.2:II. Bài tập
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV Giao nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện yêu cầu của giáo viên theo nhóm nhỏ.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi ngẫu nhiên HS trong các nhóm trình bày.
- HS trả lời câu hỏi
- HS khác nhận xét, bổ sung.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét kết quả hoạt động của học sinh
1.Cần lưu ý điều gì khi đọc giá trị thể tích chất lỏng trên cốc đong?
Trả lời:
Đặt mắt ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình
Sau đó thì sẽ đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng.
2. Một bể bơi có chiều dài 20 m, chiều rộng 8 m, độ sâu của nước là 1,5 m, tính khối lượng của nước trong bể.
Trả lời:
Thể tích nước trong bể là 20 . 8 . 1,5 = 240 m3
Tra bảng 14.1 ta thu được khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3.
Khối lượng của nước trong bể là 1000 .  240 = 240 000 kg.
Tiết 2: 
3.Hoạt động 3: Luyện tập
a.Mục tiêu: Hệ thống được một số kiến thức đã học.
b. Nội dung: khối lượng riêng. sát tác dụng của chất lỏng lên vật đặt trong chất lỏng, áp suất sinh ra khi có áp lực tác dụng lên một diện tích bề mặt
HS hoạt động độc lập, trao đổi cặp trả lời kiến thức đã học được trong giờ học” trên phiếu học tập 
c.Sản phẩm: 
HS trình bày ý kiến cá nhân về đáp án trên phiếu học tập 
d.Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
B1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV giao nhiệm vụ học tập theo nhóm, yêu cầu HS khái quát lại kiến thức về phần hoá học SGK đã học. 
trên phiếu học tập 
B2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
B3. Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi HS lần lượt trình bày ý kiến cá nhân.
B4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV chốt nội dung trọng tâm trong phần Hoá học của môn KHTN. 
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a.Mục tiêu: Phát triển năng lực tự học và năng lực tìm hiểu đời sống.
b. Nội dung:
c.Sản phẩm: 
- Học sinh làm được phiếu học tập
d.Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
B1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành bài tập.
B2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thực hiện theo nhóm tính ra kết quả.
B3. Báo cáo kết quả và thảo luận
Đáp án của các nhóm
B4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
Giao bài tập tương tự cho học sinh thực về nhà thực hiện và nộp bài vào tiết sau.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_khoa_hoc_tu_nhien_8_tiet_15_on_tap_giua_hoc_ki_1_nam.docx