Giáo án điện tử Lớp 2 (Cánh diều) - Tuần 15 - Năm học 2021-2022 - Phan Thị Thuý
TUẦN 15 - TIẾT 1: SINH HOẠT DƯỚI CỜ
PHÁT ĐỘNG KẾT NỐI “VÒNG TAY YÊU THƯƠNG”
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết được kế hoạch của nhà trường, của Đội về tổ chức hoạt động Kết nối “Vòng tay yêu thương”.
- Có ý thức tự giác, tích cực rèn luyện bản thân và tham gia phong trào bằng những hành động, việc làm cụ thể.
- Hiểu được ý nghĩa của phong trào “Vòng tay yêu thương”.
- Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Nhắc HS mặc đúng đồng phục, trang phục biểu diễn.
- HS: Mặc lịch sự, sạch sẽ; đầu tóc gọn gàng.
* PP/KTDH : Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 2 (Cánh diều) - Tuần 15 - Năm học 2021-2022 - Phan Thị Thuý", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án điện tử Lớp 2 (Cánh diều) - Tuần 15 - Năm học 2021-2022 - Phan Thị Thuý
Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2021 CC-HĐTN: TUẦN 15 - TIẾT 1: SINH HOẠT DƯỚI CỜ PHÁT ĐỘNG KẾT NỐI “VÒNG TAY YÊU THƯƠNG” I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết được kế hoạch của nhà trường, của Đội về tổ chức hoạt động Kết nối “Vòng tay yêu thương”. - Có ý thức tự giác, tích cực rèn luyện bản thân và tham gia phong trào bằng những hành động, việc làm cụ thể. - Hiểu được ý nghĩa của phong trào “Vòng tay yêu thương”. - Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Nhắc HS mặc đúng đồng phục, trang phục biểu diễn. - HS: Mặc lịch sự, sạch sẽ; đầu tóc gọn gàng. * PP/KTDH : Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen với các hoạt động chào cờ. b. Cách tiến hành: GV cho HS ổn định tổ chức, nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục để thực hiện nghi lễ chào cờ. II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a. Mục tiêu: HS tham gia các hoạt động trong phong trào chăm sóc cây xanh. b. Cách tiến hành: - GV nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, thực hiện nghi lễ chào cờ. - HS nghe GV nhận xét kết quả thi đua của tuần vừa qua và phát động phong trào của tuần tới. - Nhà trường triển khai phát động Kết nối “Vòng tay yêu thương” với mục đích hoạt động: tạo phong trào kết nối HS trong và ngoài nhà trường, tạo cơ hội để các em chia sẻ tình yêu thương, tấm lòng tương thân tương ái với bạn bè đồng trang lứa, đặc biệt với những bạn HS vùng khó khăn. - GV gợi ý cho HS một số hoạt động để hưởng ứng phong trào Kết nối “Vòng tay yêu thương”: + Quyên góp sách vở, đồ dùng học tập, quần áo để tặng các bạn HS vùng khó khăn. + Viết thông điệp chia sẻ, động viên gửi tới các bạn HS ở vùng gặp thiên tai. - HS chào cờ. - HS lắng nghe, tiếp thu, thực hiện. - HS thực hiện. Điều chỉnh sau tiết dạy: TIẾNG VIỆT: CHỦ ĐIỂM 2: EM Ở NHÀ BÀI 15: CON CÁI THẢO HIỀN CHIA SẺ VỀ CHỦ ĐIỂM & BÀI ĐỌC 1: NẤU BỮA CƠM ĐẦU TIÊN (2 tiết) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận biết nội dung chủ điểm. - Đọc thành tiếng trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh mà HS địa phương dễ phát âm sai và viết sai. Ngắt nghỉ hơi đúng theo các dấu câu và theo nghĩa. Tốc độ đọc khoảng 60 tiếng / phút. Đọc thầm nhanh hơn lớp 1. - Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài. Trả lời được các câu hỏi, hiểu ý nghĩa của bài thơ: Bài thơ nói về bạn nhỏ chăm chỉ, đã nấu xong bữa cơm đầu tiên cho bố mẹ, tất cả đã đủ rồi mà lại thừa một vết nhọ lấm lem dễ thương trên mặt bạn. Bài thơ khen ngợi và khuyến khích các bạn nhỏ phụ giúp bố mẹ và biết nấu cơm cho gia đình. - Nhận biết được kiểu câu Ai thế nào?, nhận biết được các tiếng bắt vần với nhau. - Biết bày tỏ sự yêu thích với một số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp. - Biết liên hệ nội dung bài với thực tế. - Bồi dưỡng tình yêu thương, quý mến, kính trọng với bố mẹ; chăm chỉ, biết phụ giúp gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Giáo án, Máy tính, máy chiếu. - HS: SGK, Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập một. * PP/KTDH : PPDH chính: tổ chức HĐ. Hình thức dạy học chính: HĐ độc lập (làm việc độc lập), HĐ nhóm (thảo luận nhóm), HĐ lớp (trò chơi phỏng vấn). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động CHIA SẺ VỀ CHỦ ĐIỂM - GV chiếu các câu ca dao lên bảng, YC HS chọn từ cha, mẹ, con phù hợp với ô trống trong mỗi câu ca dao. - GV mời một số HS trả lời. - GV nhận xét, khen ngợi HS, chốt đáp án: (1) Công cha như núi ngất trời Nghĩa mẹ như nước ở ngoài Biển Đông. (2) Có vàng, vàng chẳng hay phô Có con, con nói trầm trồ mẹ nghe. (3) Ơn cha nặng lắm con ơi Nghĩa mẹ bằng trời chín tháng cưu mang. 2.Hoat động hình thành kiến thức BÀI ĐỌC 1: NẤU BỮA CƠM ĐẦU TIÊN a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài.. b. HĐ 1: Đọc thành tiếng - GV đọc mẫu bài Nấu bữa cơm đầu tiên. - GV mời 3 HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ làm mẫu để cả lớp luyện đọc theo. - GV yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm 3 (GV hỗ trợ HS nếu cần thiết). - GV gọi các nhóm đọc bài trước lớp. - GV gọi HS nhóm khác nhận xét, góp ý cách đọc của bạn. - GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi HS đọc tiến bộ. c. HĐ 2: Đọc hiểu - GV giao nhiệm vụ cho HS đọc thầm bài thơ, thảo luận nhóm đôi theo các CH tìm hiểu bài. Sau đó trả lời CH bằng trò chơi phỏng vấn. - GV tổ chức trò chơi phỏng vấn: Từng cặp HS em hỏi – em đáp hoặc mỗi nhóm cử 1 đại diện tham gia: Đại diện nhóm đóng vai phóng viên, phỏng vấn đại diện nhóm 2. Nhóm 2 trả lời. Sau đó đổi vai. - GV nhận xét, chốt đáp án. 3 Hoạt động luyện tập-thực hành a. HĐ 3: Luyện tập - GV giao nhiệm vụ cho HS thảo luận nhóm đôi, làm 2 BT vào VBT. GV theo dõi HS thực hiện nhiệm vụ. - GV chiếu lên bảng nội dung BT 1 và 2, mời HS lên bảng báo cáo kết quả. - GV chốt đáp án: 3 Hoạt động củng cố - GV dặn dò - HS quan sát, đọc các câu ca dao. - Một số HS trả lời. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS đọc thầm theo. - 3 HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ làm mẫu để cả lớp luyện đọc theo. Cả lớp đọc thầm theo. - HS luyện đọc theo nhóm 3. - Các nhóm đọc bài trước lớp. - HS nhóm khác nhận xét, góp ý cách đọc của bạn. - HS lắng nghe. - HS đọc thầm bài thơ, thảo luận nhóm đôi theo các CH tìm hiểu bài, trả lời CH bằng trò chơi phỏng vấn. VD: + Câu 1: HS 1: Bạn nhỏ trong bài thơ làm việc gì? HS 2: Bạn nhỏ trong bài thơ nấu bữa cơm đầu tiên. + Câu 2: HS 2: Mâm cơm được bạn nhỏ chuẩn bị như thế nào? Chọn ý đúng: HS 1: a). + Câu 3: HS 1: Bạn nghĩ bố mẹ sẽ nói gì khi thấy vết nhọ nồi trên má con? Chọn ý bạn thích: HS 2: HS chọn theo ý thích. - HS lắng nghe. - HS thảo luận nhóm đôi, làm 2 BT vào VBT. - HS lên bảng báo cáo kết quả. + BT 1: Các câu dưới đây thuộc mẫu câu nào? a) Bạn nhỏ rất chăm chỉ. b) Bạn nhỏ lau từng chiếc bát. c) Má bạn nhỏ hồng ánh lửa 🡪 Trả lời: Mẫu câu Ai thế nào?. + BT 2: Những tiếng trong khổ thơ cuối bắt vần với nhau: b) Tiếng rồi và tiếng nồi. - HS lắng nghe, sửa bài. - HS lắng nghe. Điều chỉnh sau tiết dạy: . ĐẠO ĐỨC BÀI 6: KHI EM BỊ LẠC (Tiết 3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nêu được một số tình huống bị lạc - Nêu được vì sao phải tìm kiếm sự hỗ trợ khi bị lạc - Thực hiện được việc tìm kiếm hỗ trợ khi bị lạc. - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. - Rèn năng lực phát triển bản thân, điều chỉnh hành vi - Hình thành phẩm chất trách nhiệm, mạnh mẽ, can đảm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGK, SGV, Vở bài tập đạo đức 2. Bộ tranh về ý thức trách nhiệm theo thông tư 43/2020/TT-BGDĐT. Máy tính, máy chiếu. - HS: SGK. Vở bài tập Đạo đức 2. Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV. * PP/KTDH : Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. KHỞI ĐỘNG - Hát tập thể B. HOẠT ĐỘNG LLUYỆN TẬP-THỰC HÀNH Nhiệm vụ 1: Hoạt động cá nhân, hoàn thành BT1 - GV đọc hết một lần tất cả các cách làm khi bị lạc trong sgk. - GV nêu lần lượt từng ý, gọi 1 HS đứng dậy trình bày ý kiến của mình đồng tình hay không đồng tình? Giải thích vì sao? - GV thực hiện tương tự từ ý A đến hết ý E. - GV chốt lại câu trả lời của HS: Chúng ta đồng tình với ý A, D và không đồng tình với ý B, C, E. Nhiệm vụ 2: Hoạt động cá nhân, bày tỏ ý kiến - GV cho HS đọc bài tập 2, nêu quan điểm của mình về việc đồng tình hay không đồng tình với việc làm của các bạn. - GV mời một số HS trình quan điểm, các bạn khác cùng chú ý lắng nghe, cổ vũ, động viên các bạn. - GV cùng cả lớp nhận xét, kết luận và tuyên dương, khen ngợi những bạn có đáp án đúng. Nhiệm vụ 3: Hoạt động nhóm, hoàn thành BT3 - GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu: + Nhóm 1 + 3: xử lí tình huống 1 + Nhóm 2 + 4: xử lí tình huống 2 - GV cùng cả lớp lắng nghe, cổ vũ, động viên để các nhóm trình bày tốt kết quả thảo luận. Nhiệm vụ 4: Hoạt động cá nhân, hoàn thành BT4 - GV khuyến khích HS chia sẻ về một lần em bị lạc (nếu có) và cho biết em đã làm gì khi ấy. - GV gọi HS có tinh thần xung phong chia sẻ, GV lắng nghe nhận xét và góp ý. 3. HOẠT ĐỘNG KẾT NỐI - GV hướng dẫn HS về nhà làm thẻ thông tin cá nhân. - GV nhận xét, chuẩn kiến thức bài học. - HS hát - Lắng nghe - Một số HS đứng dậy nêu quan điểm của mình, đồng tình hoặc không đồng tình. - Lắng nghe - Một số HS đứng dậy nêu quan điểm của mình, đồng tình hoặc không đồng tình. - HS lắng nghe nhận xét. - Lắng nghe - HS bắt nhóm theo sự phân công của GV và nhận nhiệm vụ. - Các nhóm trình bày cách xử lí tình huống, nghe GV nhận xét. - HS đứng dậy chia sẻ lần mình bị đi lạc. - HS lắng nghe GV nhận xét. - HS về nhà làm thẻ thông tin cá nhân - HS lắng nghe GV kết luận sau bài học. Điều chỉnh sau tiết dạy: . TOÁN ĐƯỜNG THẲNG – ĐƯỜNG CONG – ĐƯỜNG GẤP KHÚC ( TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận dạng được và gọi đúng tên đường thẳng, đường cong, đường gấp khúc. - HS liên hệ được hình ảnh của đường thẳng, đường cong, đường gấp khúc trong thực tiễn -Thông qua việc quan sát, nhận biết được các điểm, đoạn thẳng, đường thẳng, đường cong, đường gấp khúc, ba điểm thẳng hàng, gọi đúng tên của các đối tượng đó, HS có cơ hội được phát triển NL tư duy và lập luận toán học, NL giao tiếp toán học -Thông qua việc liên hệ, xác định được hình ảnh của đường thẳng, đường gấp khúc, đường cong trong thực tế cuộc sống hằng ngày, HS có cơ hội được phát triển NL giải quyết vấn đề toán học. - Yêu thích học môn Toán, có hứng thú với các con số - Phát triển tư duy toán cho học sinh II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Giáo án. Thước thẳng để vẽ đường thẳng - HS: SGK. * PP/KTDH : PPDH chính: tổ chức HĐ. Hình thức dạy học chính: HĐ độc lập (làm việc độc lập), HĐ nhóm (thảo luận nhóm). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. KHỞI ĐỘNG - GV kiểm tra sĩ số lớp - GV trình chiếu một số hình ảnh trước lớp, yêu cầu GV yêu cầu HS quan sát tranh và nói lên cảm nhận con đường thẳng tắp, con đường uốn cong - GV dẫn dăt vào bài mới B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1. Giới thiệu đường thẳng GV đính hình ảnh đường thẳng lên bảng và giới thiệu với HS: đây là đường thẳng. Cho HS nhắc lại Hoạt động 2. Giới thiệu ba điểm thẳng hàng - GV cho GV yêu cầu HS quan sát và nhận ra đường thẳng. - GV chấm ba điểm A, B, C lên đường thẳng và cho HS nhận biết được ba điểm cùng nằm trên một đường thẳng. GV giới thiệu ba điểm A, B, C thẳng hàng. Hoạt động 3. Giới thiệu đường cong - GV cho GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh đường cong, rồi giới thiệu đường cong Hoạt động 4. Giới thiệu đường gấp khúc - GV cho GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh đường gấp khúc rồi giới thiệu: đây là đường gấp khúc. - HS nhận biết và gọi tên được các đoạn thẳng có trong đường gấp khúc rồi giới thiệu tên của đường gặp khúc là ABCD. C. LUYỆN TẬP Bài tập 1 - GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân nhận ra đường thẳng, đường cong có trong mỗi hình đã cho - Dưới lớp nhận xét - GV kết luận Bài tập 2 - GV yêu cầu GV yêu cầu HS quan sát mỗi hình, nhận ra các đường thẳng và các điểm có trong hình - GV nhận xét, kết luận D. CỦNG CỐ DẶN DÒ - HS nêu cảm nhận hôm nay biết thêm ... xét. * BT4: - GV mời 1 HS đọc BT 4 - Hướng dẫn cách làm - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Gọi 1 số HS trình bày bài làm. - GV và cả lớp nhận xét. 3. Hoạt động củng cố dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học - Học sinh hát. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc to YC . - HS làm việc cá nhân. - Cả lớp và GV nhận xét. - 1 HS đọc to YC . - HS làm việc cá nhân. - Cả lớp và GV nhận xét. - 1 HS đọc to YC . - HS vẽ vào vở - Cả lớp và GV nhận xét. 1HS đọc to của BT 4 trước lớp. Cả lớp đọc thầm theo. - HS lắng nghe GV hướng dẫn, hoàn thành BT. - Nhận xét bài nhau - Cả lớp nghe GV nhận xét, sửa bài. - Học sinh lắng nghe. Điều chỉnh sau tiết dạy: TỰ NHIÊN XÃ HỘI BÀI 10: MUA, BÁN HÀNG HÓA (TIẾT 4) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Kể tên được một số hàng hóa cần thiết cho cuộc sống hằng ngày. - Nêu được cách mua, bán hàng hóa trong cửa hàng, chợ, siêu thị, hoặc trung tâm thương mại. - Nêu được lí do vì sao phải lựa chọn hàng hóa trước khi mua. - Đặt được câu hỏi để tìm hiểu về hoạt động mua, bán hàng hóa. - Biết quan sát, trình bày ý kiến của mình về hoạt động mua, bán hàng hóa. - Biết lựa chọn hàng hóa phù hợp về cả giá cả và chất lượng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Giáo án. Các hình trong SGK.Vở Bài tập Tự nhiện và Xã hội 2. Bộ thẻ chữ (mỗi nhóm một bộ). Các thẻ tiền và túi vải. - HS: SGK.Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV. * PP/KTDH : Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - GV giới trực tiếp vào bài Mua, bán hàng hóa (tiết 4) II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 7: Những việc làm khi mua hàng hóa Bước 1: Làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS quan sát các Hình 1, 2, 3 SGK trang 57 và trả lời câu hỏi: + Nói tên một số hàng hóa cần thiết cho cuộc sống hằng ngày trong mỗi hình. + Kể thêm những hàng hóa cần thiết cho cuộc sống hằng ngày. Bước 2: Làm việc cả lớp - GV mời đại diện một số HS lên trình bày kết quả làm việc trước lớp. - GV yêu cầu các HS còn lại nhận xét, bổ sung câu trả lời của các bạn. - GV hoàn thiện phần trình bày của HS. III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG Hoạt động 8: Tập mua, bán hàng hóa Bước 1: Làm việc nhóm 6 - GV giao nhiệm vụ cho HS: + Mỗi nhóm được phát một số thẻ tiền và túi vải. + Thành viên trong nhóm đóng vai người mua hàng để đến các quầy hàng, đọc bảng giá tiền, sau đó chọn và mua một số mặt hàng (quầy sách vở: vở, sách, truyện; quầy đồ chơi: siêu nhân, búp bê; quầy kem). Bước 2: Làm việc cả lớp - GV yêu cầu HS: + Mỗi nhóm giới thiệu hàng hóa nhóm đã mua. + Các bạn nhóm khác đặt câu hỏi, nhận xét việc lựa chọn và mua hàng của nhóm bạn. - GV bình luận và hoàn thiện phần thực hành mua, bán hàng hóa của các nhóm. - GV hướng HS đến thông điệp: Không nên sử dụng túi ni-lông khi đi mua hàng để góp phần bảo vệ môi trường. IV. HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ. - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - HS quan sát hình, trả lời câu hỏi. - HS trả lời: + Nói tên một số hàng hóa cần thiết cho cuộc sống hằng ngày trong mỗi hình: lương thực, thịt, rau củ quả; nước xả vải, dầu gội đầu, giấy ăn,..; quần, áo, mũ, tất, dép,... + Kể thêm những hàng hóa cần thiết cho cuộc sống hằng ngày: đồ uống (sữa, nước khoáng,..); đồ gia dụng (quạt, ti vi,...). - HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm. - HS giới thiệu hàng hóa đã mua. - Đặt câu hỏi, nhận xét việc lựa chọn và mua hàng của nhóm bạn. - Lắng nghe - Lắng nghe Điều chỉnh sau tiết dạy: SINH HOẠT LỚP + HĐTN: TRI ÂN GIA ĐÌNH THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Xây dựng được kế hoạch thăm hỏi, giúp đỡ gia đình thương binh liệt sĩ. - Thể hiện lòng biết ơn, kính trọng các thương binh, liệt sĩ bằng việc làm phù hợp. - Năng lực riêng:Hiểu và tri ân gia đình thương binh, liệt sĩ. - Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Giáo án. SGK Hoạt động trải nghiệm. - HS: SGK. * PP/KTDH : Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - GV điều hành lớp và nêu hoạt động Tri ân gia đình thương bình, liệt sĩ. II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (1) Làm việc nhóm: - GV chia HS thành các nhóm từ 4 đến 6 người. - GV yêu cầu các nhóm thảo luận để xây dựng kế hoạch thăm hỏi, giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sĩ: + Tên, địa chỉ gia đình thương binh, liệt sĩ. + Khó khăn mà các thương binh hoặc gia đình liệt sĩ gặp phải. + Những việc làm để thăm hỏi, giúp đỡ họ. + Thời gian thực hiện. (2) Làm việc cả lớp - GV mời đại diện các nhóm chia sẻ trước lớp kế hoạch của nhóm về việc thăm hỏi, giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sĩ. - GV và HS cùng nhận xét về bản kế hoạch. - GV hướng dẫn HS thực hiện thăm, hỏi, giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sĩ theo kế hoạch đã xây dựng. III. NHẬN XÉT TÌNH HÌNH LỚP TUẦN 15 (15’) - Nêu những mặt tích cực, tiêu cực trong tuần qua. - Đề ra phương phương bướng cho tuần 16 - Nhắc nhở học sinh về việc thực hiện an toàn khi tham gia giao thông. - Thực hiện các biện pháp 5k phòng chống dịch covid 19. Tuyên truyền tới người thân trong gia đình về cách phòng chống dịch. - Lắng nghe - HS chia thành các nhóm. - HS thảo luận theo nhóm. - HS trình bày. - HS nhận xét về các bản kế hoạch. - HS thực hiện. - Lớp trưởng lên nhận xét lớp - Nêu ra phương hướng tuần 16 - Học sinh lắng nghe và ghi nhớ thực hiện. Điều chỉnh sau tiết dạy: Thứ sáu, ngày 10 tháng 12 năm 2021 TOÁN BÀI 45: THỰC HÀNH LẮP GHÉP , XẾP HÌNH PHẲNG (TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Thực hành lắp ghép, xếp hình với các hình phẳng đã biết. - Phát triển các NL toán học. - Thông qua việc quan sát, phân tích hình để nếu được cách thực hiện lắp ghép hình, HS có cơ hội được phát triển NL tư duy và lập luận toán học, NL giao tiếp toán học. - Thông qua việc sử dụng các đồ dùng để ghép hình, HS có cơ hội phát triển NL sử dụng phương tiện, công cụ dạy học toán - Yêu thích học môn Toán, có hứng thú với các con số - Phát triển tư duy toán cho học sinh II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Giáo án. SGK Các tấm bìa, tờ giấy, que tính, thước thẳng, cây bút để HS thực hành xếp hình. - HS: SGK. * PP/KTDH : Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. KHỞI ĐỘNG - HS nhận biết đoạn thẳng, đường thẳng, đường gấp khúc, đường cong và một số hình như: tam giác, tứ giác, vuông, tròn, chữ nhật. B. LUYỆN TẬP Bài tập 1 - GV yêu cầu GV yêu cầu HS quan sát các mảnh bìa dùng để ghép hình, nhận ra các hình đã biết (hình chữ nhật, hình tam giác). - GV yêu cầu HS quan sát các hình A, B, C và so sánh các mảnh bìa dùng để ghép với các hình đó. - Xác định được vị trí cần ghép của mỗi mảnh bìa. Nêu cách làm và kết quả của mình. - HS có thể thực hành ghép hình theo nhóm. Bài tập 2 - GV yêu cầu GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ, nhận ra trình tự các bước cần tiến hành gấp giấy. - HS thực hành gấp giấy theo từng bước hướng dẫn. Ở mỗi bước, cần nêu rõ được cách làm. Bài tập 3 a) GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ minh hoạ, nhận ra cách gấp hình vuông (gấp đôi, gấp đổi lần nữa, gấp đôi thêm lần nữa), biết cách dùng kéo để cắt hình vuông thành các mảnh hình tam giác. Có thể cho HS nhận thấy cần bao nhiêu lần cắt để cắt hình vuông thành các mảnh tam giác. b) GV yêu cầu HS quan sát hình mẫu cần ghép, xác định được các vị trí cần ghép hình tam giác và thực hành ghép hình - GV quan sát, nhận xét E. CỦNG CỐ DẶN DÒ - HS nêu cảm nhận hôm nay biết thêm được điều gì. - HS nhận biết - GV yêu cầu HS quan sát kĩ và lắp ghép các hình theo hướng dẫn của GV - HS quan sát hình minh hoạ, nhận ra trình tự các bước cần tiến hành gấp giấy. - HS gấp theo hướng dẫn trong SGK - HS đọc đề bài, quan sát hình minh họa - HS quan sát hình mẫu cần ghép, xác định được các vị trí cần ghép hình tam giác và thực hành ghép hình - Lắng nghe - Nêu came nhận. Điều chỉnh sau tiết dạy: TIẾNG VIỆT GÓC SÁNG TẠO: TRAO TẶNG YÊU THƯƠNG (hơn 55 phút) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết viết về một món quà tặng bố mẹ hoặc bố mẹ tăng. - Biết sử dụng vẻ đẹp của ngôn từ, cách diễn đạt để viết được đoạn văn hay. Cảm nhận được cái hay, cái đẹp để bình chọn những đoạn viết hay. - Năng lực đặc thù: Năng lực tự chủ và tự học. - Bồi dưỡng tình yêu thương, quý mến, kính trọng với ông bà. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Giáo án. SGK - HS: SGK. * PP/KTDH : Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. KHỞI ĐỘNG 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu MĐYC của bài học. B. LUYỆN TẬP HĐ 1: Tìm hiểu yêu cầu của bài học - GV nêu nhanh YC của 2 BT: + BT 1: Viết đoạn văn về một món quà bố mẹ tặng em hoặc em tặng bố mẹ. + BT 2: Sau khi cả lớp đã hoàn thành đoạn văn, cả lớp bình chọn các đoạn văn hay. 3. HĐ 2: Làm bài - GV YC HS chọn 1 trong 2 đề, dựa vào CH gợi ý, viết đoạn văn (BT 1). 4. HĐ 3: Giới thiệu, bình chọn những đoạn viết hay - GV YC các tổ đọc bài trong nhóm, chọn ra bài hay nhất. GV đến từng tổ và giúp đỡ. - GV YC mỗi tổ sau khi chọn xong bài cho tổ mình thì giới thiệu trước cả lớp để bình chọn. - GV nhận xét, khen ngợi HS. C. CỦNG CỐ DẶN DÒ - HS nêu cảm nhận hôm nay biết thêm được điều gì. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS chọn 1 trong 2 đề, đọc gợi ý, viết đoạn văn. - Các tổ đọc bài trong nhóm, chọn ra bài hay nhất. - Mỗi tổ giới thiệu bài của tổ mình trước lớp. Cả lớp cùng bình chọn. - HS lắng nghe. - Nêu theo cảm nhận. TIẾNG VIỆT TỰ ĐÁNH GIÁ (15 phút) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Năng lực đặc thù: Biết tự đánh giá theo các đề mục đã cho sẵn. - Năng lực riêng: Năng lực ngôn ngữ: Biết đánh dấu vào bảng để tự đánh giá những điều HS đã biết, đã làm được sau Bài 14, Bài 15. - Rút ra được những bài học cho bản thân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Giáo án. SGK - HS: SGK. * PP/KTDH : Hình thức dạy học chính: HĐ độc lập (làm việc độc lập), HĐ nhóm (thảo luận nhóm), HĐ lớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Giao nhiệm vụ cho HS - GV hướng dẫn HS đọc bảng tự đánh giá: Bảng tự đánh giá gồm 2 cột: nội dung 2 cột có quan hệ với nhau theo từng cặp. - GV yêu cầu HS hoàn thành bảng tự đánh giá. 2. Tổ chức cho HS thực hiện nhiệm vụ - GV yêu cầu HS đánh dấu dấu + / – (hoặc các dấu v) vào các dòng thích hợp trong bảng tự đánh giá ở VBT (hoặc phiếu học tập). - GV theo dõi, hướng dẫn đánh dấu. 3. Tổ chức cho HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV yêu cầu HS để trang VBT đã đánh dấu tên lên mặt bàn. - GV dùng máy chiếu qua đầu (overhead) chiếu kết quả làm bài của 1, 2 HS; nhận xét, biểu dương HS. 4. Củng cố, dặn dò - GV nhắc HS chuẩn bị tranh, ảnh về anh chị em trong gia đình, chuẩn bị cho bài học sau. - HS lắng nghe. - HS hoàn thành bảng tự đánh giá. - HS HS đánh dấu vào các dòng thích hợp trong bảng tự đánh giá ở VBT. - HS làm BT. - HS để trang VBT đã đánh dấu tên lên mặt bàn. - HS quan sát, lắng nghe. - HS lắng nghe, chuẩn bị tranh, ảnh cho bài học sau. Điều chỉnh sau tiết dạy:
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_2_canh_dieu_tuan_15_nam_hoc_2021_2022_ph.docx