Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Học kì 2
Tiết 36 - BÀI 34: NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Biết được phương pháp chọn phối và nhân giống thuần chủng vật nuôi.
2. Kỹ năng: vận dung phư¬ơng pháp chọn phối và nhân giống thuần chủng vật nuôi
3. Thái độ: Biết áp dụng các kiến thức đã học vào thực tiến
II. Phương pháp: Quan sát, trực quan, thảo luận nhóm, đàm thoại.
III. Chuẩn bị:
- Chuẩn bị của thầy: Bảng phụ, tranh, ảnh chụp các giống vật nuôi
- Chuẩn bị của Trò: Sưu tầm tranh, ảnh chụp các giống vật nuôi.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Học kì 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Học kì 2

BGH Ký duyệt Ngày soạn: 15.1.2021 Ngày giảng: Tiết 36 - BÀI 34: NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết được phương pháp chọn phối và nhân giống thuần chủng vật nuôi. 2. Kỹ năng: vận dung phương pháp chọn phối và nhân giống thuần chủng vật nuôi 3. Thái độ: Biết áp dụng các kiến thức đã học vào thực tiến II. Phương pháp: Quan sát, trực quan, thảo luận nhóm, đàm thoại. III. Chuẩn bị: - Chuẩn bị của thầy: Bảng phụ, tranh, ảnh chụp các giống vật nuôi - Chuẩn bị của Trò: Sưu tầm tranh, ảnh chụp các giống vật nuôi. IV. Tiến trình lên lớp. Hoạt động của Thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Ổn định lớp (1’) Gv : Kiểm tra sĩ số học sinh, Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ (6’) . Câu hỏi: Nêu mục đích quản lí và Biện pháp giống vật nuôi? Trả lời: Quản lí giống vật nuôi. - Mục đích : Giữ và nâng cao bản chất của giống. - Biện pháp : + Quản lí quốc gia các giống vật nuôi. + Phân vùng chăn nuôi. + Chính sách chăn nuôi. + Quy định về sử dụng đực giống ở chăn nuôi gia đành. Hoạt động 3: Giới thiệu bài (1’) Gv: nêu mục tiêu của bài. - Sự phối hợp để phát huy tác dụng của chọn lọc. Tuỳ mục tiêu nhân giống mà chọn phối con đực và con cái cùng giống hay khác giống. - Nhân giống thuần chủng để tạo ra nhiều cá thể của giống đã có để giữ vững hoàn chỉnh phẩm giống. Hoạt động 4: Tìm hiểu về chọn phối .(15’) - Thế nào là chọn phối ? - Chọn phối nhằm mục đích gì ? - Chọn phối nh thế noà ? Gv: dùng tranh ảnh để giới thiệu, cho hs đọc 2 ví dụ trong sách giáo khoa. - Hãy tìm các ví dụ khác về chọn phối cùng giống và chọn phối khác giống? - Thế nào là chọn phối cùng giống và khác giống? I. Chọn phối. 1. Thế nào là chọn phối ? Chọn phối là chọ con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi. 2. Các phơng pháp chọn phối. - Chọn phối cùng giống(nhân giống thuần chủng). - Chọn phối khác loài. Hoạt động 5: Tìm hiểu nhân giống thuần chủng.(15’) - Thế nào là nhân giống thuần chủng? - Nhân giống thuần chủng nhằm mục đích gì ? Gv: lấy ví dụ và tranh ảnh để minh hoạ cho định nghĩa và mục đích của phơng pháp này. Gv cho hs nêu thêm ví dụ khác dùng bảng phụ (ghi bảng ở SGK). Để hớng dẫn học sinh đánh dẫu (x) vào cột 3 hoặc cột 4 ở bảng. - Muốn nhân giống thuần chủng đạt kết quả cao phải có những điều kiện gì? Gv có thể nêu ví dụ khi nhân giống thuần chủng gà ri thì những cá thể nào có sản lợng trứng thấp, có tính ấp bóng mạnh kéo dài bị loại bỏ. II. Nhân giống thuần chủng. 1. Nhân giống thuần chủng là gì ? + Định nghĩa: Là phương pháp nhân giống chọn ghép đôi giao phối con đực và con cái cùng một giống + Mục đích: Tạo ra nhiều cá thể của giống đã có, giũ vững và hoàn chỉnh độc tính đã có. 2. Làm thế nào để nhân giống thuần chủng đạt kết quả. + Có mục đích rõ ràng. + Có số lượng lớn vật nuôi đực và cái của giống thuần chủng tham gia vào ghép đôi giao phối. + Nuôi dưỡng chăm sóc tốt bao gồm cả việc phát hiện, loại thải kịp thời những đặc điểm không mong muốn Hoạt động 6 : Hệ thống củng cố bài (5’) - Giáo viên: Hệ thống lại toàn bộ kiến thức của bài học. - Gọi 2 – 3 học sinh đọc phần ghi nhớ cuối bài. Hoạt động 7: Hướng dẫn học ở nhà. (2’) - Trả lời các câu hỏi cuối bài học. - Đọc trước bài thức ăn vật nuôi. V. Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................ BGH Ký duyệt Ngày soạn: 22.1.2021 Ngày giảng: Tiết 37 – Bµi 35 - THỰC HÀNH: Nhận biết và chọn một số giống gà qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều. I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Phân biệt được một số giống gà qua quan sát một số đặc điểm ngoại hình. - Phân biệt được phương pháp chọn gà mái đẻ trứng dựa vào một vài chiều đo đơn giản. 2.Kỹ năng: - Rèn luyện ý thức cẩn thận, chính xác. 3.Thái độ: có thái độ bảo vệ các giống, loại vật nuôi . II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Một số giống gà theo các hướng sản xuất khác nhau: (mô hình). - Tranh ảnh các giống vật nuôi. III .Phương pháp: Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm IV .TiÕn tr×nh lªn líp: 1. Ổn định: ( 1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (kh«ng) 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài mới:(2 phút) - Giíi thiÖu môc tiªu cña bµi ( sgk) - Nªu néi quy, ®¶m b¶o an toµn TH gi÷ d×n vÖ sinh. - Chia HS theo nhãm b. Vào bài mới: Hoạt động 1: Tổ chức thực hành. (10 phút) Giáo viên có thể gọi 1-2 học sinh để kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh trước khi làm thực hành. Gièng vËt nu«i §Æc ®iÓm quan s¸t KÕt qu¶ ®o (cm) Ghi chó Réng h¸ng Réng x¬ng líi h¸i .................... .................... .................... .................... .................... .................... ..................... ..................... ..................... ....................... ....................... ....................... ..................... .................... .................... Giáo viên phân công cụ thể và giao nhiệm vụ cho từng học sinh trong nhóm. Hoạt động 2: Thực hiện qui trình.(25 ph) Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát ngoại hình: Để nhận biết các giống gà. Dựa trên mô hình, tranh vẽ. Hình dáng toàn thân; Màu sắc của lông gà; Quan sát để tìm đặc điểm nổi bật đặc thù của mỗi giống ở phần : + Đầu: + Chân: Giáo viên hướng dẫn cách đo một số chiều đo để chọn gà mái: Đo khoảng cách giữa 2 xương háng. Đo khoảng cách giữa xương lưỡi hái và xương háng của gà mái. Học sinh thực hành theo nhóm dựa vào nội dung trong SGK và sự hướng dẫn của Giáo viên theo các bước trên, Giáo viên theo dõi và uốn nắn. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả.( 10 ph) Học sinh ghi kết quả thực hành vào vở, tự nhận xét đánh giá kết quả. Thu dọn mẫu vật, dụng cụ sau khi vệ sinh. Giáo viên đánh giá kết quả thực hành của từng nhóm học sinh . Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài sau.(5 ph) Trên cơ sở rút kinh nghiệm bài thực hành này, Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc trước bài 36/SGK. IV/ Rót kinh nghiÖm: .......................................................................................................................................................................................................................................................................... BGH Ký duyệt Ngày soạn: 22.1.2021 Ngày giảng: Tiết 38– Bµi 36 - THỰC HÀNH: Nhận biết và chọn một số giống lợn qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều. I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Phân biệt được một số giống lợn qua quan sát một số đặc điểm ngoại hình. - Phân biệt được phương pháp chọn lợn giống dựa vào một vài chiều đo đơn giản. 2.Kỹ năng: - Rèn luyện ý thức cẩn thận, chính xác. 3.Thái độ: có thái độ bảo vệ các giống, loại vật nuôi . II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết - Ảnh hoặc tranh vẽ, mô hình, vật nhồi bông hoặc vật nuôi thật một số giống lợn Ỉ, lợn Móng Cái, . - Thước dây. IV .TiÕn tr×nh lªn líp: 1. Ổn định: ( 1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (kh«ng) 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài mới:(2 phút) - Giíi thiÖu môc tiªu cña bµi ( sgk) - Nªu néi quy, ®¶m b¶o an toµn TH gi÷ d×n vÖ sinh. - Chia HS theo nhãm I. Quy trình thực hành Bước 1: Quan sát đặc điểm ngoại hình. - Hình dạng chung: Hình dáng. Đặc điểm: mõm, đầu, lưng, chân, - Màu sắc lông, da: chú ý một số đặc điểm. Lợn Đại Bạch: lông cứng, da trắng. Lợn Lan-đơ-rát: lông, da trắng tuyền. Lợn Ỉ: toàn thân đen. Lợn Móng Cái: lông đen và trắng. Bước 2: Đo một số chiều đo (dài thân, vòng ngực). III. Thực hành Giống lợn Đặc điểm quan sát Kết quả đo Hình dạng chung Màu sắc lông, da Các đặc điểm nổi bật Dài thân (m) Vòng ngực (m) Lợn Móng Cái Đầu to, miệng nhỏ dài Lông, da trắng Lưng, mông có khoảng đen 1 mét 1 mét Lợn Ba Xuyên Đầu to vừa phải, mặt ngắn Lông da màu bông đen trắng Bụng to nhưng gọn, mông rộng 2 mét 1,9 mét II. Đánh giá kết quả Học sinh tự đánh giá kết quả theo hướng dẫn giáo viên. IV/ Rót kinh nghiÖm: .......................................................................................................................................................................................................................................................................... BGH Ký duyệt Ngày soạn: 29.1.2021 Ngày giảng: Tiết 37 - BÀI 37: THỨC ĂN VẬT NUÔI BÀI 38: VAI TRÒ CỦA THỨC ĂN ĐỐI VỚI VẬT NUÔI I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết được nguồn gốc của thức ăn vật nuôi. thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi. 2. Kỹ năng: Nhận biết được thức ăn vật nuôi, thành phần dinh dưỡng của vật nuôi. 3. Thái độ: Có ý thức tiết kiệm thức ăn trong chăn nuôi. II. Phương pháp: Quan sát, trực quan, thảo luận nhóm, đàm thoại. III. Chuẩn bị: - Chuẩn bị của thầy: Bảng phụ, Tranh vẽ 63, 64 sách giáo khoa. - Chuẩn bị của Trò: sưu tầm mẫu thức ăn vật nuôi. IV. Tiến trình lên lớp. Hoạt động của Thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Ổn định lớp (1’) Gv : Kiểm tra sĩ số học sinh, Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ (8’) Câu hỏi: Làm thế nào để nhân giống thuần chủng đạt kết quả? Trả lời: Để nhân giống thuần chủng đạt kết quả. + Có mục đích rõ ràng. + Có số lượng lớn vật nuôi đực và cái của giống thuần chủng tham gia vào ghép đôi giao phối. + Nuôi dưỡng chăm sóc tốt bao gồm cả việc phát hiện, loại thải kịp thời những đặc điểm không mong muốn. Hoạt động 3: Giới thiệu bài (2’) Muốn phát triển được vật nuôi, chúng ta phải làm gì ? Gv: Giới thiệu mục tiêu của bài: hs thấy rõ được thức ăn của vật nuôi cũng như thức ăn của người đều có nguồn gốc từ thực vật, động vật chất khoáng và trong thức ăn có chứa các chất dinh dưỡng. Hoạt động 4: Tìm hiểu nguồn gốc thức ăn vật nuôi (12’) - Hãy quan sát hình vẽ và cho biết các loại vật nuôi đang ăn những thức ăn gì? - Tại sao bò ăn được rơm rạ và lợn lại không ăn được rơm? Hs : trả lời câu hỏi. - Vậy thế nào là thức ăn vật nuôi? - Em hãy kể các loại thức ăn vật nuôi mà vật nuôi ăn ? Gv: Các loại thức ăn này có nguồn gốc từ đâu. Gv: Yêu cầu hs quan sát tranh vẽ 64 (vẽ ở bảng phụ) và tìm nguồn gốc của từng loại thức ăn rồi xếp chúng 1 trong 3 loại sau: TV, ĐV, chất khoáng. - Vậy thức ăn có nguồn gốc từ đâu ? I. Nguồn gốc thức ăn vật nuôi. 1. Thức ăn vật nuôi. Là những thứ vật nuôi ăn đợc và phù hợp với đặc điểm sinh lí tiêu hoá của vật nuôi. 2. Nguồn gốc thức ăn vật nuôi. Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ thực vật, động vật và chất khoáng. Hoạt động 5: Tìm hiểu về thnàh phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi (15’) Gv: treo bảng phụ (ghi thành phần dinh dưỡng của một số loại thức ăn vật nuôi). ? Có mấy loại thức ăn? ? Trong thức ăn có những loại chất dinh dưỡng nào? ? Thức ăn thực vật chứa nhiều loại chất dinh dưỡng nào? ? Trong các loại thức ăn đều chứa chất dinh dưỡng nào? ? Những loại thứac ăn nào mà lại chứa nhiều nước (rau xanh, củ quả)? ... cơ thể phản ứng thì cơ thể có đáp ứng miễn dịch tức là cơ thể sinh ra kháng thể (H. 47b)-> Cơ thể vật nuôi chống được bệnh khoẻ mạnh vì có đáp ứng miễn dịch khi sử dụng vắc xin (H. 47 c). I. Tác dụng của vắc xin 1. Vắc xin là gì? 2. Tác dụng của vắc xin Điền theo thứ tự: Vắc xin, kháng thể, tiêu diệt mầm bệnh, miễn dịch. Hoạt động 5. Tìm hiểu một số đièu kiện cần thiết khi sử dụng vắc xin chất lượng và hiệu quả của vắc xin phụ thuộc vào bảo quản. ? Vậy cần bảo quản vắc xin như thế nào . ? Hãy cho biết cách sử dụng vắc xin. II. Một số điều kiện cần thiế khi sử dụng vắc xin. 1. Bảo quản: 2. Sử dụng: Hoạt động 6 : Hệ thống củng cố bài Hệ thống lại toàn bộ kiến thức của bài học. đọc ghi nhớ Hoạt động 7: Hướng dẫn học ở nhà. (2’) - Trả lời các câu hỏi cuối bài học. - Tìm hiểu xem 1 số mẫu vacxin tiên cho lợn; gà ở gia đình và địa phương - Tìm hiểu tác dụng của 1 số loại vác xin thường gặp để tim cho gia cầm - Tìm hiểu 1 số bệnh dịch của vật nuôi thường gặp; cách khắc phục... V. Rút kinh nghiệm ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... Ngày soạn: 30.4.2021 BGH Ký duyệt Ngày giảng: Tiết 49 - ÔN TẬP CUỐI KÌ II 1. Kiến thức. - Củng cố và hệ thống hoá các nội dung kiến thức: - Học sinh hiểu được vai trò, những yếu tố, tiêu chuẩn để chuồng nuôi hợp vệ sinh. - Hiểu được vai trò và các biện pháp vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi. - HS biết được những biện pháp chủ yếu trong nuôi dưỡng và chăm sóc đối với vật nuôi non, vật nuôi trưởng thành (đực giống, cái giống) - HS biết bệnh là gì, nguyên nhân gây bệnh cho vật nuôi. - Những biện pháp chủ yếu để phòng, trị bệnh cho vật nuôi. - Khái niệm và tác dụng của vắc xin - Biết được cách sử dụng vắc xin để phòng bệnh cho vật nuôi. - Phân biệt được một số loại vắc xin phòng bệnh cho gia cầm 2. Kĩ năng. - Củng cố kĩ năng tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức. 3. Thái độ. - Có ý thức bảo vệ môi trường sống và nguồn lợi thuỷ sản II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên. - Hệ thống câu hỏi 2. Học sinh. - Ôn lại các kiến thức đã học. III. Tiến trình tổ chức dạy - học. 1.Ổn định tổ chức lớp (1 phút ) 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: - Chuồng nuôi hợp vệ sinh cần đảm bảo các yêu cầu nào? - Tầm quan trọng của vệ sinh trong chăn nuôi? Trả lời: Các yêu cầu: Nhiệt độ thích hợp , độ ẩm 60 à 75%, độ thông thoáng tốt, độ chiếu sáng thích hợp, ít khí độc. Hướng chuồng tốt nhất là hướng nam hoặc hướng đông nam Hoạt động 1 I. Chuồng nuôi 1. Tầm quan trọng của chuồng nuôi GV: Vai trò của chuồng nuôi là gì? - Chuồng nuôi là nhà ở của vật nuôi - Chuồng nuôi giúp vật nuôi tránh được những thay đổi của thời tiết, tạo khí hậu thích hợp, hạn chế tiếp xúc với mầm bệnh, thực hiện được quy trình chăn nuôi khoa học quản lý tốt đàn vật nuôi, tận dụng chất thải làm phân bón, tránh ô nhiễm môi trường. GV: Có mấy yếu tố cấu thành nên vệ sinh chuồng nuôi? Đó là các yếu tố nào? Có 5 yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, độ thông thoáng, không khí trong chuồng, độ chiếu sáng. - Sơ đồ tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh. GV: Yêu cầu HS đọc thông tin mục b và hỏi: Ngoài các yếu tố đã biết, xây dựng chuồng nuôi đúng kỹ thuật cần những điều kiện gì? - Muốn chuồng nuôi hợp vệ sinh cần chú ý chọn địa điểm, hướng chuồng, tường bao, mái che và bố trí các thiết bị khác. Hoạt động 2 II. Vệ sinh phòng bệnh Tầm quan trọng của vệ sinh trong chăn nuôi. - Tầm quan trọng của vệ sinh trong chăn nuôi? - Thế nào là phòng bệnh hơn chữa bệnh? HS: Trình bày lớp bổ sung - Ngừa bệnh tật, bảo vệ sức khoẻ, nâng cao năng suất. - Phòng bệnh để khi xảy ra bệnh phải tốn kém chữa trị, hiệu quả thấp, gây nguy hiểm cho người và xã hội. 1. Nêu các biện pháp chính vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi? 2. Yêu cầu cần đạt được trong vệ sinh môi trường sống là gì? 3. Vệ sinh thân thể vật nuôi bằng cách gì? - Vệ sinh môi trường sống, vệ sinh chuồng nuôi, khí hậu, thức ăn, nước dùng - Vệ sinh thân thể vật nuôi: Tắm chải, vận động hợp lý có tác dụng duy trì sức khoẻ, sức sinh sản, sản xuất, huấn luyện. Đặc điểm phát triển cơ thể vật nuôi non. Em hãy lấy ví dụ minh hoạ cho từng đặc điểm trên? - Sự điều tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh - Chức năng của hệ tiêu hoá chưa hoàn chỉnh. - Chức năng miễn dịch chưa tốt. Hoạt động 3 III. Chăn nuôi vật nuôi giống - Muôn duy trì một giống vật nuôi ta phải làm gì? - Để thực hiện nhân giống và chọn phối ta cần chuẩn bị những vật nuôi nào? - Cho biết mục đích của chăn nuôi, đực giống là gì? - Phải cho phối giống để nhân giống vật nuôi. - Chuẩn bị đực giống và cái giống. - Mục đích: Nhằm đạt được khả năng phối giống cao và cho đời sau có chất lượng tốt. - Chăn nuôi vật nuôi đực giống cần đạt các yêu cầu nào? - Yêu cầu: Vật nuôi có sức khoẻ tốt, không quá béo hoặc quá gầy, có số lượng và chất lượng tinh dịch tốt. - Vai trò của vật nuôi cái sinh sản? - Muốn chăn nuôi vật nuôi cái sinh sản cần chú ý các giai đoạn nào? - Vật nuôi cái sinh sản có ảnh hưởng quyết định đến chất lượng của đàn vật nuôi con. - Vật nuôi cái sinh sản có ảnh hưởng quyết định đến chất lượng của đàn vật nuôi con. Hoạt động 4 - Hãy kể tên một số bệnh thường gặp ở vật nuôi? - Khi nào thì nói vật nuôi bị bệnh? Và gây ra hậu quả gì? IV. Phòng bệnh cho vật nuôi - Lợn: Tai xanh, lở mồm long móng. Gà: Cúm gia cầm, - Vật nuôi bị bệnh khi có sự rối loạn chức năng sinh lý trong cơ thể do sự tác động của các yếu tố gây bệnh. - Hậu quả: Làm giảm khả năng thích nghi, giảm khả năng sản xuất và giá trị kinh tế của vật nuôi. - Vắc xin là gì? - Vắc xin chết là gì? Vắc xin nhược độc là gì? - Vắc xin là chế phẩm sinh học dùng để phòng bệnh truyền nhiễm - Gồm: Vắc xin nhược độc và vắc xin chết. - Vắc xin chết là vắc xin được chế từ mầm bệnh bị giết chết. Vắc xin nhược độc là vắc xin được chế từ mầm bệnh làm yếu đi. Kết luận : - Vắc xin có tác dụng tạo cho cơ thể vật nuôi khả năng miễm dịch (không bị mắc bệnh) 4. Củng cố (4 phút). - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK. 5. Hướng dẫn học ở nhà(2 phút ). - Học và trả lời câu hỏi SGK. - Ôn tập lại toàn bộ kiến thức để chuẩn bị cho kiểm tra HK II IV/ Rót kinh nghiÖm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày soạn: 30.4.2021 BGH Ký duyệt Ngày giảng: Tiết 50 – KIỂM TRA CUỐI KÌ II I .Mục tiêu: 1. Kiến thức. - Kiểm tra kiến thức của HS trong học kì II về: Vai trò, những yếu tố, tiêu chuẩn để chuồng nuôi hợp vệ sinh. Các biện pháp vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi. Những biện pháp chủ yếu trong nuôi dưỡng và chăm sóc đối với vật nuôi non, vật nuôi trưởng thành (đực giống, cái giống). Biết bệnh là gì, nguyên nhân gây bệnh cho vật nuôi. Những biện pháp chủ yếu để phòng, trị bệnh cho vật nuôi. Tác dụng của vắc xin, biết được cách sử dụng vắc xin để phòng bệnh cho vật nuôi. 2. Kĩ năng. - Rèn kỹ năng phân tích tổng hợp, tư duy độc lập của HS 3. Thái độ. - Có ý thức làm bài nghiêm túc, yêu thích bộ môn. II. Chuẩn bị. A - Ma trận đề Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1; Giống vật nuôi, nhân giống vật nuôi 2 1 1 0,5 3 1,5 2; Vai trò của thức ăn đối với vật nuôi 1 2 1 0,5 2 2,5 3; Chế biến và sản xuất thức ăn vật nuôi 1 0,5 1 0,5 4: Các biện pháp vệ sinh phòng bệnh cho vật nuôi 1 0,5 2 5 3 5,5 Tổng số câu: Tổng số điểm: 3 1,5 2 1 3 7 1 0,5 9 10 B – Đề bài: I. Trắc nghiệm: (3 điểm) (Mỗi câu trả lời đúng 0.5đ) Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng. Câu 1: Mục đích của nhân giống thuần chủng là: A. Tạo ra nhiều cá thể của giống đã có. B. Lai tạo ra được nhiều cá thể đực. C. Tạo ra giống mới. D. Tạo ra được nhiều cá thể cái. Câu 2: Sự phát dục của vật nuôi là: A. Sự tăng lên về khối lượng các bộ phận của cơ thể. B. Sự phát triển của hợp tử và hệ tiêu hoá. C. Sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể. D. Sự tăng lên về kích thước các bộ phận của cơ thể. Câu 3: Dựa vào hướng sản xuất chính của vật nuôi mà chia ra các giống vật nuôi khác nhau là cách phân loại nào sau đây: A. Theo mức độ hoàn thiện của giống B. Theo địa lí C. Theo hình thái, ngoại hình D. Theo hướng sản xuất Câu 4: Trồng nhiều ngô, khoai, sắn... thuộc phương pháp sản xuất thức ăn gì? A. Phương pháp sản xuất thức ăn thô. B. Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Protein. C. Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Lipit. D. Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Gluxit Câu 5 : Phương pháp cắt ngắn dùng cho loại thức ăn nào? A. Thức ăn giàu tinh bột. B. Thức ăn hạt. C. Thức ăn thô xanh. D. Thức ăn nhiều sơ. Câu 6: Có mấy nguyên nhân sinh ra bệnh ở vật nuôi? A. Có 2 nguyên nhân B. Có 3 nguyên nhân C. Có 4 nguyên nhân D. Có 5 nguyên nhân II. Tự luận: (7 điểm) Câu 7 : (2 đ) Em hãy trình bày tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh ? Câu 8 : (2 đ) Thức ăn vật nuôi là gì? Nêu vai trò của chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuôi? Câu 9: (3 đ) Nêu các nguyên nhân gây ra bệnh cho vật nuôi? Cách phòng trị bệnh cho vật nuôi? Ở địa phương em vật nuôi thường có loại bệnh nào và cách phòng bệnh? Đáp án I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Mỗi câu đúng được 0.5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A C D D C A II. Tự luận: (7 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 7 (2 điểm) . - Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh: Nhiệt độ thích hợp; Độ ẩm: 60-75%; Độ thông thoáng tốt; Độ chiếu sáng thích hợp; Không khí ít khí độc. - Muốn chuồng nuôi hợp vệ sinh, khi xây chuồng nuôi phải thực hiện đúng kĩ thuật và chọn địa điểm, hướng chuồng, nền chuồng, tường bao, mái che và bố trí các thiết bị khác. 1 1 Câu 8 (2 điểm) - Thức ăn vật nuôi: là những loại thức ăn mà vật nuôi có thể ăn được và phù hợp với đặc điểm sinh lí tiêu hóa của vật nuôi. - Vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuôi: + Thức ăn cung cấp năng lượng cho vật nuôi hoạt động và phát triển,cung cấp các chất dinh dưỡng cho vật nuôi lớn lên + Tạo ra sản phẩm chăn nuôi, +Chống được bệnh tật. 1 1 Câu 9 (3 điểm) Nguyên nhân gây ra bệnh Có 2 nguyên nhân sinh ra bệnh: - Nguyên nhân bên trong (yếu tố di truyền). - Nguyên nhân bên ngoài ( môi trường sống). + Do chấn thương (cơ học). + Do nhiệt độ cao (lí học). + Do ngộ độc (hoá học). + Do kí sinh trùng; vi sinh vật: vi rút, vi khuẩn ... (sinh học). Phòng trị bệnh cho vật nuôi. - Chăm sóc chu đáo từng loại vật nuôi. - Tiêm phòng đầy đủ các loại văcxin - Cho vật nuôi ăn đủ các chất dưỡng - Vệ sinh môi trường sạch sẽ. - Báo cáo ngay cho cán bộ thú y đến khám và điều trị khi có triệu chứng bệnh, dịch bệnh ở vật nuôi. 1,5 1,5
File đính kèm:
giao_an_cong_nghe_lop_7_hoc_ki_2.doc