Giáo án Âm nhạc 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Chương trình cả năm - Năm học 2022-2023
CHỦ ĐỀ I: TUỔI HỌC TRÒ
(4 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Về năng lực
- Năng lực thể hiện Âm nhạc: HS biết hát một mình và hát cùng người khác, thể hiện đúng giai điệu và lời ca, diễn tả được sắc thái và tình cảm của bài hát, biết hát bè đơn giản, biết vận động theo tiết tấu bài hát, bài đọc nhạc.
- Năng lực cảm thụ và hiểu biết âm nhạc: Cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm âm nhạc; nhận biết được câu, đoạn trong bài hát; biết nhận xét và đánh giá kĩ năng thể hiện âm nhạc, nhận biết được 4 thuộc tính của âm thanh có tính nhạc, biết một số kiến thức về cây đàn Piano.
- Năng lực ứng dụng và sáng tạo Âm nhạc: Trình bày bài hát, bài đọc nhạc theo phương pháp mới. Biết lặp lại có thay đổi mẫu tiết tấu hoặc giai điệu theo hướng dẫn của GV. Đặt lời cho bài đọc nhạc số 1. Nhận ra khả năng âm nhạc của bản thân, nhận ra bài học giáo dục thông qua bài học.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Âm nhạc 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Chương trình cả năm - Năm học 2022-2023
Ngày soạn: 03/09/2022 CHỦ ĐỀ I: TUỔI HỌC TRÒ (4 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Về năng lực - Năng lực thể hiện Âm nhạc: HS biết hát một mình và hát cùng người khác, thể hiện đúng giai điệu và lời ca, diễn tả được sắc thái và tình cảm của bài hát, biết hát bè đơn giản, biết vận động theo tiết tấu bài hát, bài đọc nhạc. - Năng lực cảm thụ và hiểu biết âm nhạc: Cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm âm nhạc; nhận biết được câu, đoạn trong bài hát; biết nhận xét và đánh giá kĩ năng thể hiện âm nhạc, nhận biết được 4 thuộc tính của âm thanh có tính nhạc, biết một số kiến thức về cây đàn Piano. - Năng lực ứng dụng và sáng tạo Âm nhạc: Trình bày bài hát, bài đọc nhạc theo phương pháp mới. Biết lặp lại có thay đổi mẫu tiết tấu hoặc giai điệu theo hướng dẫn của GV. Đặt lời cho bài đọc nhạc số 1. Nhận ra khả năng âm nhạc của bản thân, nhận ra bài học giáo dục thông qua bài học. 2. Về phẩm chất - Nhân ái: Yêu mái trường, bạn bè, thầy cô. Kính trọng và biết ơn Thầy cô, trân trọng tháng năm học trò. - Chăm chỉ: Chăm học, ham học, có tinh thần tự học. - Trách nhiệm: Có trách nhiệm cao, đoàn kết trong các hoạt động học tập cùng nhóm bạn II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - Đàn phím điện tử, hát thuần thục bài hát, bài đọc nhạc; file âm thanh, nhạc cụ gõ. - Chuẩn bị một số động tác tay chân cho bài hát và bài đọc nhạc. - Hệ thống câu hỏi, phiếu bài tập 2. Học sinh: - SGK Âm nhạc 6. - Nhạc cụ gõ: Thanh phách. - Tìm hiểu các thông tin liên quan đến bài học. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC - Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. - Kiểm tra bài cũ: Đan xen trong quá trình dạy học. 1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề (Khởi động – Dùng chung cho các tiết) a) Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ trong lớp học. b) Tổ chức thực hiện: HĐ của GV Nội dung HĐ của HS - Tổ chức - Tổ chức - Tổ chức - Tổ chức - Khởi động (5 phút) Tiết 1: GV cho HS chơi trò chơi hoặc cho HS hát kết hợp vận đông theo 1 bài hát bất kì. Tiết 2:Trò chơi nghe và đoán tên bài hát. Tiết 3:Vận động theo nhạc bài hát Con đường học trò. Tiết 4:Nghe và đoán tên bài hát - Hoạt động - Hoạt động - Hoạt động - Hoạt động Ngày giảng: 06/09/2022 Tiết 1: - HỌC BÀI HÁT: CON ĐƯỜNG HỌC TRÒ - NGHE NHẠC: BÀI HÁT THÁNG NĂM HỌC TRÒ 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới a) Mục tiêu: HS nắm được tác giả, tác phẩm. Hát được bài hát tháng năm học trò đúng giai điệu, lời ca. b) Tổ chức thực hiện: HĐ của GV Nội dung HĐ của HS - Ghi bảng - Giới thiệu. - Ghi bảng - Hỏi - Yêu cầu - Hát - Hướng dẫn - Hướng dẫn - Hát và bắt nhịp - Hướng dẫn - Ghi bảng - Mở file âm thanh - Hỏi I. Nội dung 1: Hát Con đường học trò 1. Tìm hiểu bản nhạc và tác giả. a) Tìm hiểu Nhạc sĩ Nguyễn Văn Hiên - Tác giả Nhạc sĩ Nguyễn Văn Hiên là một nhạc sĩ tiên phong trong các phong trào thanh niên thành phố sau ngày thống nhất. Thập niên 1980, báo Tuổi Trẻ gọi nhạc sĩ Nguyễn Văn Hiên là “nhạc sĩ của phong trào”, cuối những năm 1980 và bước sang thập niên 1990 báo Phụ nữ Thành phố Hồ Chí Minh gọi ông là “nhạc sĩ của tuổi học trò”, còn Nhà thiếu nhi Thành phố Hồ Chí Minh, báo Khăn Quàng Đỏ và nhiều báo khác thì gọi ông là “nhạc sĩ của thiếu nhi” b) Tìm hiểu bài hát * Đưa ra câu hỏi và yêu cầu HS trả lời: ? Bài viết ở nhịp nào? Giọng gì? - Bài viết ở nhịp 4/4, giọng Son trưởng ? Tốc độ của bài? - Tốc độ: Vừa phải ? Nêu các kí hiệu âm nhạc được sử dụng trong bài? - Kí hiệu âm nhạc: Dấu nối, dấu luyến, dấu chấm dôi, dấu ngân dài tự do - Chia câu: 5 câu 2. Đọc lời ca 3. Nghe hát mẫu 4. Khởi động giọng 5. Tập hát từng câu - GV cho HS nghe giai điệu câu 1 ba lần sau đó bắt nhịp cho cả lớp hát (sửa sai nếu có) - Thực hiện tương tự với các câu còn lại và hướng dẫn HS ghép các câu lại với nhau theo lối móc xích - Trong quá trình dạy hát GV hướng dẫn để HS hát đúng giai điệu. 6. Hát cả bài - GV yêu cầu HS hát cả bài 1, 2 lần trong quá trình HS hát GV chú ý lắng nghe và sửa sai cho HS II. Nội dung 2: Nghe nhạc bài hát Tháng năm học trò - GV mở file đã chuẩn bị cho HS nghe và hướng dẫn học sinh khi nghe và vân động theo nhạc. ? Bài hát này vui hay buồn? ? Hãy kể hững hình ảnh được nhắc đến trong bài hát? ? Em có thích bài hát này không? Vì sao? - Ghi bài - Trả lời - Ghi bài - Trả lời - Đọc lời - Nghe - Luyện thanh - Hát - Nghe và hát - Thực hiện - Ghi bài - Nghe và vận động - Trả lời 3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: HS trình bày theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca và vận động theo nhịp của bài hát. b) Tổ chức thực hiện: HĐ của GV Nội dung HĐ của HS - Hướng dẫn - Điều khiển - Tiến hành - Hát kết hợp một số động cơ thể theo nhịp điệu. - Từng tổ thực hiện và cho HS nhận xét chéo nhau. - Nhận xét, đánh giá, khuyến khích, động viên HS thực hiện tốt. - Thực hiện - Thực hiện - Lắng nghe 4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: HS biết trình bày và thể hiện bài hát qua hình thức đơn ca, song ca, tốp ca. b) Tổ chức thực hiện: HĐ của GV Nội dung HĐ của HS - Yêu cầu - Hỏi - Chốt KT - Thể hiện bài hát Con đường học trò kết hợp vận động cơ thể theo nhịp điệu. ? Bài hát Con đường học trò và Tháng năm học trò nhắn nhủ với chúng ta điều gi? - Hai bài hát muốn nhắn nhủ đến mỗi học sinh chúng ta phải biết yêu mái trường, thầy cô, bạn bè. Trân trọng và giữ gìn cho mình tuổi thơ hồn nhiên, trong sáng, nuôi dưỡng những ước mơ tươi đẹp. - Thực hiện - Trả lời - Nghe, ghi nhớ - Trong tiết học hôm nay thầy và trò chúng ta đã được học bài hát: Con đường học trò, được nghe bài hát Tháng năm học trò. - Về nhà các em học thuộc lời bài hát, luyện tập hát kết hợp vận động cơ thể theo nhịp điệu. - Tìm hiểu nội dung Thường thức âm nhạc: Giới thiệu đàn Piano. ********************************************* Ngày giảng: 12/09/2022 Tiết 2: - THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC: GIỚI THIỆU ĐÀN PIANO - ÔN BÀI HÁT: CON ĐƯỜNG HỌC TRÒ 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới a) Mục tiêu: Giới thiệu cho HS biết được đàn Piano. HS hát thuần thục, thể hiện được sắc thái tình cảm của bài hát “Con đường học trò” b) Tổ chức thực hiện: HĐ của GV Nội dung HĐ của HS - Ghi bảng - Thực hiện giao nhiệm vụ - Mở file âm thanh * Nội dung 1: Thường thức âm nhạc: Giới thiệu đàn Piano 1. Tìm hiểu đàn Piano - GV chiếu hình ảnh đàn piano, chia nhóm và yêu cầu HS thảo luận (3p) trả lời các câu hỏi sau: ? Nêu cấu tạo đàn Piano? ? Đàn Piano có guồn gốc từ đâu? ? Âm thanh đàn Piano như thế nào? ? Nêu ứng dụng của đàn Piano? - GV cho HS nghe một vài tác phẩm độc tấu đàn piano bất kì - Ghi bài - Quan sát SGK, hình ảnh và thực hiện nhiệm vụ - Lắng nghe 3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: HS hát đúng giai điệu, thuộc lời ca bài hát Con đường học trò kết hợp vận động một vài động tác tay chân, kết hợp gõ đệm hoặc hát kết hợp một vài động tác phụ họa đơn giản b) Tổ chức thực hiện: HĐ của GV Nội dung HĐ của HS - Ghi bảng - Thực hiện - Yêu cầu - Thực hiện - Điều khiển - Yêu cầu - Tiến hành - Chỉ định - Thực hiện * Nội dung 2: Ôn tập bài hát: Con đường học trò - Cho HS ghe lại giai điệu bài hát - Hát lại bài hát 1, 2 lần - Sửa sai cho HS (các chỗ ngân, nghỉ, giai điệu, tính chất của bài) - HS hát kết hợp vận động cơ thể theo nhịp điệu, hát kết hợp các hình thức gõ đệm hoặc đánh nhịp. - Từng tổ trình bày bài hát các tổ còn lại nhận xét chéo nhau. - GV nhận xét, đánh giá, khuyến khích, động viên các phần trình bày của HS và cho điểm các phần thực hiện tốt. - HS lên bảng biểu diễn đơn ca bài hát. - GV gọi HS nhận xét phần trình bày của bạn. - GV nhận xét, đánh giá, khuyến khích, động viên các phần trình bày của HS và cho điểm phần thực hiện tốt. - Ghi bảng - Lắng ghe, - Thực hiện - Sửa sai - Thực hiện - Thực hiện - Lắng nghe - Thực hiện - Nhận xét - Lắng nghe 4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: HS bài hát Con đường học trò kết hợp vận động một vài động tác tay chân, kết hợp gõ đệm hoặc hát kết hợp một vài động tác phụ họa đơn giản. Nhận biết được âm thanh, hình ảnh của đàn Piano b) Tổ chức thực hiện: HĐ của GV Nội dung HĐ của HS - Yêu cầu - Mở fied âm thanh - GV yêu cầu HS bài hát Con đường học trò kết hợp vận động một vài động tác tay chân, kết hợp gõ đệm hoặc hát kết hợp một vài động tác phụ họa đơn giản - Nghe một số tác phẩm âm nhạc độc tấu và hòa tấu có âm sắc đàn Piano - Thực hiện - Nghe và nhận biết - Trong tiết học hôm nay chúng ta đã cùng nhau ôn tập bài hát: Con đường học trò, tìm hiểu về cây đàn Piano - Về nhà các em cần ôn bài hát như cô đã hướng dẫn, sưu tầm và nghe một số bản nhạc khác về đàn Piano - Tìm hiểu trước các thuộc tính của âm thanh, bài đọc nhạc số 1 ********************************************** Ngày giảng: 20/09/2022 Tiết 3: - LÍ THUYẾT ÂM NHẠC: CÁC THUỘC TÍNH CỦA ÂM THANH CÓ TÍNH NHẠC - ĐỌC NHẠC: BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 1 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới a) Mục tiêu: Học nêu được 4 thuộc tính của âm thanh; đọc đúng caao độ, trường độ bài đọc nhạc số 1 b) Tổ chức thực hiện: HĐ của GV Nội dung HĐ của HS - Ghi bảng - Điều khiển - Nhận xét, và kết luận - Yêu cầu - Ghi bảng - Trình chiếu bản nhạc - Yêu cầu và hỏi - Kết luận - Hướng dẫn - Tiến hành * Nội dung 1: Lí thuyết âm nhạc: Các thuộc tính cơ bản của âm thanh có tính nhạc - Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS quan sát hình ảnh và mô tả các hình ảnh đó? - Hãy trả lời cụ thể 4 thuộc tính của âm thanh? - Bốn thuộc tính của âm thanh: Cao độ; trường độ; cường độ; âm sắc ( SGK/10) - Ghép các thuộc tính phù hợp với các bức tranh. ? Nhắc lại các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh đã được học? * Nội dung 2: Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 1 - Yêu cầu tìm hiểu bản nhạc và trả lời các thông tin - Nhịp 2/4, giọng Đô trưởng - Tốc độ: Vừa phải – Nhịp nhàng - Về cao độ: Đồ- Rê-Mi-Son-La-Si - Về trường độ: Hình nốt trắng, đen, đen chấm dôi, móc đơn - Chia câu: 2 câu - Đọc gam Đô trưởng - Dạy đọc từng câu theo lối móc xích cau nọ móc nối câu kia - Ghi bài - Quan sát và trả lời - Lắng nghe - Thực hiện - Trả lời - Ghi bài - Quan sát - Thực hiện và trả lời - Ghi nhớ - Đọc gam - Thực hiện 3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: HS luyện tập bài đọc nhạc số 1 để thực hiện tốt hơn, HS đọc đúng cao độ, trường độ bài đọc nhạc số 1 b) Tổ chức thực hiện: HĐ của GV Nội dung HĐ của HS - Yêu cầu - Đọc nhạc kết hợp gõ đệm nhịp, tiết tấu, phách - Thực hiện 4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Đọc nhạc kết hợp vận động cơ thể b) Tổ chức thực hiện: HĐ của GV Nội dung HĐ của HS - Hướng dẫn - Yêu cầu - Đọc nhạc kết hợp vận động cơ thể - Đọc nhạc kết hợp vận động cơ thể theo nhóm - Thực hiện - HĐ theo nhóm - Như vậy trong tiết học hôm nay cô và các bạn đã tìm hiểu kiến thức lí thuyết âm nhạc về các thuộc tính của âm thanh, đọc nhạc bài đọc nhạc số 1 - Về nhà các em cần ghi nhớ kiến thức đã học, luyện tập đọc nhạc kết hợp gõ tiết tấu, vận động cơ thể. - Tìm hiểu nội dung tiết sau: Vận dụng - Sáng tạo. Đặt lời cho bài đọc nhạc số 1: chủ đề về tuổi học trò. Vẽ tranh về chủ đề tuổi học trò *********************************************** Ngày dạy: 27/09/2022 Tiết 4: VẬN DỤNG – SÁNG TẠO 2. Hoạt động 2: Luyện tập a) Mục tiêu: HS Nêu được 4 thuộc tình của âm thanh, đọc và hát đúng giai điệu, tiết tấu bài đọc nhạc số 1, Con đường học trò kết hợp vỗ tay theo phách, nhịp ... giai điệu bài hát. - Ghi bài - Trả lời - Quan sát và ghi nhớ. - Trả lời - Trả lời - Ghi nhớ - Đọc lời ca - Nghe - Luyện thanh - Hát - Nghe - Hát - Nghe - Hát - Hát - Thực hiện - Hát - Thực hiện - Ghi bài - Nghe - Cá nhân trả lời - Nghe và vận động 3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Thực hành hát, vận động theo nhóm b) Tổ chức thực hiện: HĐ của GV Nội dung HĐ của HS - Yêu cầu - Thực hiện - Yêu cầu - Yêu cầu - Yêu cầu - Thực hiện - Lần lượt các tổ trình bày bài hát - Hát theo tiết tấu - 3 HS lên bảng trình bày bài hát - 1 HS hát tốt nhất trình bày bài hát - Hát kết hợp vận động cơ thể - Đánh giá - Hoạt động tập thể - Hát - Hoạt động nhóm - Hoạt động cá nhân - Thực hiện - Đánh giá lẫn nhau 4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Hs trình bày, biểu diễn bài hát. b) Tổ chức thực hiện: HĐ của GV Nội dung HĐ của HS - Yêu cầu - Hỏi - Kết luận - Hát và vận động cơ thể. - Nội dung, ý nghĩa bài hát? - Bài hát giáo dục mỗi học sinh chúng ta lòng biết ơn với Bác Hồ, người đã đem lại ánh sáng, mơ ước và cuộc sống tự do, hạnh phúc cho nhân dân Việt Nam. - Thực hiện - Trả lời - Ghi nhớ - GV khái quát lại nội dung bài học. - Về nhà học sinh hát thuộc lời bài hát, luyện tập hát kết hợp vận động cơ thể. - Tìm hiểu nội dung tiết sau: Tìm hiểu trước phần TTAN: Tìm hiểu bài hát Như có Bác trong ngày đại thắng. Ngày giảng: / / Tiết 33 - THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC: BÀI HÁT NHƯ CÓ BÁC TRONG NGÀY ĐẠI THẮNG - ÔN BÀI HÁT: BÁC HỒ - NGƯỜI CHO EM TẤT CẢ - NHẠC CỤ: KÈN PHÍM 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (20 phút) a) Mục tiêu: Hs hiểu biết về bài hát Như có Bác trong ngày vui đại thắng. b) Tổ chức thực hiện: HĐ của GV Nội dung HĐ của HS - Ghi bảng - Tổ chức - Yêu cầu - Kết luận - Yêu cầu - Tổ chức thảo luận. - Kết luận - Mở máy chiếu - Đàn - Ghi bảng - Hướng dẫn - Hỏi - Yêu cầu - Hướng dẫn - Hướng dẫn, quan sát, sửa sai Nội dung 1: Thường thức âm nhạc: Bài hát Như có Bác trong ngày đại thắng + Tìm hiểu về bài hát - Trình bày những hiểu biết về bài hát và câu chuyện Âm vang một khúc khải hoàn ca. - Nhận xét - Bài hát do nhạc sĩ Phạm Tuyên sáng tác. Bài hát âm vang mãi với thời gian + Kể chuyện âm nhạc ? Hoàn cảnh ra đời bài hát Như có Bác trong ngày đại thắng. ? Nội dung bài hát Như có Bác trong ngày đại thắng. ? Bài hát có ý nghĩa lịch sử như thế nào. - Bài hát Như có Bác trong ngày đại thắng ra đời năm 1975. Bài hát Như có Bác trong ngày vui đại thắng trở thành ca khúc chấm dứt dạn bom, là niềm khát vọng hòa bình của dân tộc sau gần 100 năm sống trong bom rơi đạn nổ. Và đó cũng như bản hùng ca để cả dân tộc bước qua chiến tranh, sang một trang mới của Tổ quốc kiến thiết nước nhà. - Xem video bài hát Như có Bác trong ngày đại thắng. - Hát bài Như có Bác trong ngày đại thắng. Nội dung 2: Nhạc cụ Kèn phím + Luyện mẫu âm: - Phân tích mẫu âm SGK - Bài viết ở nhịp gì? Nhắc lại khái niệm nhịp 2/4? - Kể tên các nốt nhạc trong bài luyện mẫu âm? - Đọc nhạc kết hợp vỗ tay - Nét nhạc 1: Ô nhịp 1,2,3,4. - Nét nhạc 2: Ô nhịp 5,6,7,8 - Tập thổi từng nét nhạc: Tập từng ô nhịp, sau đó ghép cả bài. - Ghi bài - Nhóm thảo luận và trình bày - Nhận xét lẫn nhau - Ghi nhớ - 1 HS có giọng hay kể chuyện, HS còn lại nghe. - TL và TL - Ghi nhớ - QS và cảm nhận - Hát - Ghi bài - Phân tích, trả lời - Đọc mẫu âm kết hợp vỗ tay theo phách. - Quan sát, ghi nhớ. - Quan sát, thực hiện 3. Hoạt động 3: Luyện tập (15 phút) a) Mục tiêu: Hs luyện tập bài hát theo nhóm. b) Tổ chức thực hiện: HĐ của GV Nội dung HĐ của HS - Ghi bảng - Hướng dẫn - Yêu cầu - Hướng dẫn - Quan sát và chỉnh sửa - Yêu cầu - Nhận xét - Ghi bảng - Đàn - Đàn - Yêu cầu - Yêu cầu - Nhận xét Nôi dung 1: Đệm giai điệu trích đoạn bài hát Như có Bác trong ngày đại thắng. - Quan sát trích đoạn SGK – T64 bài hát Như có Bác trong ngày đại thắng. - Đọc nhạc bè của nhạc cụ giai điệu kèn phím - Thổi mẫu - Luyện tập: Đệm giai điệu trích đoạn bài hát Như có Bác trong ngày đại thắng. - Chia lớp thành 2 nhóm: Nhóm 1 hát, nhóm 2 thổi (sau đó đổi lại). - Nhận xét Nôi dung 2: Ôn tập bài hát Bác Hồ - Người cho em tất cả - Nghe lại giai điệu bài hát - Hát cả bài - Hát kết hợp vận động cơ thể - Hát theo nhóm kết hợp vận động - Nhận xét - Ghi vở - Quan sát - Luyện tập - Quan sát - Nghe và chỉnh sửa - Nhóm thực hiện - Nghe - Ghi bảng - Nghe, cảm nhận. - Thực hiện - Thực hiện - Thực hiện - NX lẫn nhau 4. Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút) a) Mục tiêu: Hs trình bày, biểu diễn bài hát. b) Tổ chức thực hiện: HĐ của GV Nội dung HĐ của HS - Yêu cầu - Mở nhạc - Hát và kêt hợp vận động cơ thể. - Hát vang bài hát Như có Bác trong ngày đại thắng. - Thực hiện - Nghe và hát - GV khái quát nội dung bài học. - Về nhà HS thực hành bài hát, luyện tập hát kết hợp chơi body percussion. Sưu tầm và nghe một số bản nhạc khác của nhạc sỹ Phạm Tuyên. - Tìm hiểu nội dung tiết sau: Nhạc cụ. Ngày giảng: / / Tiết 34 - VẬN DỤNG – SÁNG TẠO - ÔN TẬP 2. Hoạt động 3: Vận dụng – Sáng tạo (15 phút) a) Mục tiêu: Giúp Hs vận dụng các kiến thức đã học để tham gia vào các hoạt động thực hành trên lớp. b) Tổ chức thực hiện: HĐ của GV Nội dung HĐ của HS - Ghi bảng - Tổ chức - Yêu cầu - NX, ĐG - Ghi bảng - Điều khiển - Yêu cầu - Đánh giá Bài tập số 1: Biểu diễn bài hát Bác Hồ- Người cho em tất cả - Biểu diễn bài hát: nhóm bốc thăm các hình thức biểu diễn sau: + Lĩnh xướng, nối tiếp, hòa giọng. + Hát kết hợp vận động. - Đánh giá, nhận xét Bài tập 2: Đệm trích đoạn bài hát Như có Bác trong ngày đại thắng bằng nhạc cụ giai điệu - Đệm trích đoạn bài hát theo nhóm: Lần lượt các nhóm trình diễn phần đệm trích đoạn bài hát Như có Bác trong ngày đại thắng bằng nhạc cụ giai điệu - Nhận xét lẫn nhau. - Nhận xét, tuyên dương - Ghi bài - Thực hiện theo yêu cầu - Thực hiện - Nhận xét lẫn nhau - Ghi vở - Thực hiện đệm theo nhóm - Nhận xét lẫn nhau - Lắng nghe 3. Hoạt động 3: Ôn tập chủ đề 5,6,7,8 (25 phút) a) Mục tiêu: HS ôn lại 4 bài hát, 3 bài TĐN và Lý thuyết âm nhạc b) Tổ chức thực hiện: HĐ của GV Nội dung HĐ của HS - Ghi bảng - Yêu cầu - Tổ chức - Ghi bảng - Yêu cầu - Yêu cầu - Điều khiển - Ghi bảng - Hỏi Nội dung 1: Ôn 4 bài hát: Mưa rơi, Chỉ có một trên đời, Hãy để mặt trời luôn chiếu sáng, Bác Hồ - Người cho em tất cả. - Hát từng bài. GV điều chỉnh cho HS - Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm một bài hát vận dung các hình thức hát, vận động cơ thể đã học để biểu diễn Nội dung 2: Ôn 4 bài đọc nhạc: 3,4,5 - Đọc nhạc từng bài - Đọc nhạc + vỗ tay theo nhịp, phách, tiết tấu. GV điều chỉnh cho HS - Nam đọc nhạc, Nữ hát lời và gõ đệm theo yêu cầu của GV, sau đó đổi lại cách trình bày. Nội dung 3: Ôn tập kiến thức lí thuyết âm nhạc - Cung và nửa cung? - Các bậc chuyển hóa, dấu hóa? - Ghi bài - Thực hiện - Thực hiện - Ghi bài - Thực hiện - Thực hiện - Thực hiện - Ghi bài - Trả lời - GV hệ thống lại ND của 4 chủ đề. - HS về ôn tập các nội dung đã ôn tập để chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra học kì. - Tiết sau kiểm tra học kì II Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / Tiết 35 KIỂM TRA CUỐI KỲ II I. Mục tiêu 1. Năng lực *Năng lực đặc thù - Năng lực thể hiện Âm nhạc: HS biết hát một mình và hát cùng người khác. HS biết đọc đúng tên nốt, đúng cao độ, đúng trường độ. Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp. HS biết thực hành đọc nhạc theo một số phương pháp tích cực như: Đọc nốt nhạc hình tượng, đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay. Biết và vận dụng kiến thức đã học vào các hoạt động âm nhạc... - Năng lực cảm thụ và hiểu biết âm nhạc: Cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm âm nhạc; nhận biết được câu, đoạn trong bài TĐN; biết nhận xét và đánh giá kĩ năng thể hiện âm nhạc... - Năng lực ứng dụng và sáng tạo Âm nhạc: Biết lặp lại có thay đổi mẫu tiết tấu hoặc giai điệu theo hướng dẫn của GV. Nhận ra khả năng âm nhạc của bản thân... 2. Phẩm chất Qua nội dung bài học giáo dục các em phẩm chất: - Yêu nước: Yêu thiên nhiên, yêu con người, yêu quê hương đất nước. - Nhân ái: giáo dục học sinh tính chăm chỉ, lòng nhân ái, tình cảm gắn bó, đoàn kết, biết chia sẻ yêu thương với mọi người và bạn bè trên thế giới. HS biết kính trọng, biết ơn mẹ, Bác Hồ - Người đã mang đến cho các em thiếu nhi và nhân dân Việt Nam cuộc sông độc lập, tự do, ấm no, hạnh phúc . - Chăm chỉ: Chăm học, ham học, có tinh thần tự học - Trách nhiệm: Có tinh thần trách nhiệm cao trong hoạt động nhóm, cá nhân. II. Thiết bị dạy học và học liệu - Đàn phím điện tử, đệm hát thuần thục bài hát, nhạc bài hát mẫu - Phiếu đánh giá, bảng kiểm... III. Tiến trình dạy học - Ổn định tổ chức: Quan sát lớp, kiểm tra sĩ số. 1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề (Khởi động) a) Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ trong lớp học b) Tổ chức thực hiện: HĐ của GV Nội dung HĐ của HS - Tổ chức - Đàn - Khởi động (5 phút) Trò chơi: Nghe và đoán tên bài hát - Một số bài đã học. - HĐ cá nhân (Giơ tay thật nhanh trả lời) Hoạt động 2: Kiểm tra Hình thức kiểm tra: Kiểm tra thực hành theo nhóm (4-6 HS) bốc thăm và thực hiện một trong các đề sau: Em hãy chọn một trong ba nội dung sau để kiểm tra, đánh giá. 1. Hát: Trình bày 1 trong 4 bài hát Mưa rơi, Chỉ có một trên đời, Hãy để mặt trời luôn chiếu sáng, Bác Hồ - Người cho em tất cả theo hình thức tự chọn. 2. Đọc nhạc: Trình bày 1 trong 3 bài đọc nhạc Bài đọc nhạc số 3, Bài đọc nhạc số 4, Bài đọc nhạc số 5 theo nhóm. 3. Nhạc cụ: Thực hành đệm trích đoạn bài Như có Bác trong ngày đại thắng đã học theo hình thức cá nhân/nhóm. BẢNG TIÊU CHÍ, HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ TT Mạch nội dung Đơn vị kiến thức Tiêu chí đánh giá Hướng dẫn đánh giá Đạt Chưa đạt 1 Hát 1. Mưa rơi 2. Chỉ có một trên đời. 3. Hãy để mặt trời luôn chiếu sáng. 4. Bác Hồ - Người cho em tất cả. 1. Hát rõ lời và thuộc lời. 2. Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái. 3. Nhận biết được câu, đoạn trong bài hát có hình thức rõ ràng. 4. Biết thể hiện bài hát với các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, 5. Biết hát kết hợp với gõ đệm hoặc vận động hoặc đánh nhịp. HS đạt 2 trong 5 tiêu chí trong bảng Tiêu chí đánh giá. HS đạt dưới 2 tiêu chí trong bảng Tiêu chí đánh giá. 2 Đọc nhạc 2.1 Bài đọc nhạc số 3. 2.2 Bài đọc nhạc số 4. 2.3 Bài đọc nhạc số 5. 1. Đọc đúng cao độ gam Đô trưởng. 2. Đọc đúng tên nốt nhạc, nhận biết và hiểu được các kí hiệu trong bài đọc nhạc. 3. Thể hiện đúng cao độ và trường độ bài đọc nhạc. 4. Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm (theo phách, theo nhịp) hoặc đánh nhịp. 5. Biết thể hiện đúng tính chất âm nhạc bài đọc nhạc. HS đạt 2 trong 5 tiêu chí trong bảng Tiêu chí đánh giá. HS đạt dưới 2 tiêu chí trong bảng Tiêu chí đánh giá. 3 Nhạc cụ Thực hành đệm trích đoạn bài Như có Bác trong ngày đại thắng đã học (theo hình thức cá nhân, nhóm). 1. Thể hiện đúng cao độ bài thực hành trích đoạn bài Như có Bác trong ngày đại thắng. 2. Thể hiện đúng cao độ, trường độ, tiết tấu trích đoạn bài Như có Bác trong ngày đại thắng. 3. Biết chơi nhạc cụ với hình thức độc tấu. 4. Biết biểu lộ cảm xúc phù hợp với tính chất âm nhạc. 5. Biết điều chỉnh cường độ để tạo nên sự hài hòa. HS đạt 2 trong 5 tiêu chí ở bảng tiêu chí đánh giá HS đạt dưới 2 tiêu chí trong bảng Tiêu chí đánh giá. Tổ chuyên môn kí duyệt
File đính kèm:
- giao_an_am_nhac_6_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_chuong_trin.doc