Bài giảng Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 (Cánh diều) - Bài 2: Phòng tránh hỏa hoạn khi ở nhà

Hoạt động 1: Tìm hiểu về nguy cơ, nguyên nhân cháy nhà

Những nguy cơ dẫn đến cháy nhà: đốt rác, rơm rạ gần đống rơm; vừa sạc điện thoại vừa sử dụng, chập điện, để vật dễ bén lửa gần bếp đun nấu,.

Hoạt động 2. Những nguyên nhân khác gây cháy và cách phòng tránh cháy. (làm việc nhóm 2)

Hoạt động 3. Những thiệt hại do cháy gây ra và cách phòng tránh cháy. (làm việc nhóm 2)

 

ppt 21 trang Đức Bình 22/12/2023 3040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 (Cánh diều) - Bài 2: Phòng tránh hỏa hoạn khi ở nhà", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 (Cánh diều) - Bài 2: Phòng tránh hỏa hoạn khi ở nhà

Bài giảng Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 (Cánh diều) - Bài 2: Phòng tránh hỏa hoạn khi ở nhà
Chào mừng các em đến với 
tiết Tự nhiên và Xã hội 
Khởi động 
ngon 
Câu 1: Cháy nhà do đâu? 
cháo 
Chả 
Chập điện 
500 
Ngồi im 
Câu 2: Nên làm gì khi bị cháy? 
Chơi đùa 
Nằm ngủ 
Gọi bố mẹ 
1000 
Bế em 
Câu 3: Việc làm nào sau đây nên làm khi bị cháy? 
bày đồ ăn bừa bãi 
Chơi thoải mái 
Sử dụng vật dụng chữa cháy 
1500 
Bài 2: Phòng tránh hỏa hoạn khi ở nhà 
Chủ đề 1: 
Khám phá 
Hoạt động 1: Tìm hiểu về nguy cơ, nguyên nhân cháy nhà 
Đốt rác bên đống rơm gây cháy nhà. 
Chập điện gây cháy nhà 
Sạc điện thoại gây cháy nhà. 
Để những vật dễ bén lửa gần bếp củi đang đun nấu. 
Những nguy cơ dẫn đến cháy nhà: đốt rác, rơm rạ gần đống rơm; vừa sạc điện thoại vừa sử dụng, chập điện, để vật dễ bén lửa gần bếp đun nấu,... 
Hoạt động 2. Những nguyên nhân khác gây cháy và cách phòng tránh cháy. (làm việc nhóm 2) 
Nguyên nhân khác gây cháy: đốt vàng mã, trẻ em đùa nghịch lửa, không chú ý khi châm hương,... 
Hoạt động 3. Những thiệt hại do cháy gây ra và cách phòng tránh cháy. (làm việc nhóm 2) 
Cháy gây thiệt hại gì? 
Cháy nhà gây thiệt hại về người (bị bỏng, chết); thiệt hại về tài sản (hư hỏng đồ dùng, nhà cửa,..). 
Cách phòng chống cháy? 
Không để vật dễ cháy nơi đun nấu; Hệ thống điện phải lắp Aptomat tự ngắt toàn nhà; Đun bếp phải trông coi,... 
Hoạt động 4. Cách xử lí khi có cháy (làm việc nhóm 4) 
Hoạt động 5. Thực hành điều tra, phát hiện những thứ có thể gây cháy nhà em theo gợi ý. (Làm việc nhóm 4) 
Dặn dò : Xem trước bài : Phòng cháy hỏa hoạn khi ở nhà ( tiết 2) 
Chúc các em 
học tập tốt 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_3_canh_dieu_bai_2_phong_tra.ppt