Bài giảng Tự nhiên và Xã hội 1 (Cánh diều) - Chủ đề 1: Gia đình - Bài 2: Ngôi nhà của em (Tiết 3)
KHỞI ĐỘNG: TRÒ CHƠI “ TÔI BẢO”
Luật chơi: Quản trò bảo gì, tất cả phải làm như vậy, nhưng khi nào có từ (tôi bảo) mới làm, không có từ “tôi bảo” thì không làm, ai làm sẽ bị phạt. Ví dụ:
Quản trò: Tôi bảo mọi người hát: bốn phương trời
Lớp: hát “Bốn phương trời”
Quản trò : thôi (vẫn tiếp tục hát)
Quản trò : tôi bảo thôi (ngưng ngay)
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tự nhiên và Xã hội 1 (Cánh diều) - Chủ đề 1: Gia đình - Bài 2: Ngôi nhà của em (Tiết 3)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tự nhiên và Xã hội 1 (Cánh diều) - Chủ đề 1: Gia đình - Bài 2: Ngôi nhà của em (Tiết 3)
CHỦ ĐỀ 1: GIA ĐÌNH BÀI 2: NGÔI NHÀ CỦA EM (TIẾT 3) KHỞI ĐỘNG: TRÒ CHƠI “ TÔI BẢO” Luật chơi : Quản trò bảo gì, tất cả phải làm như vậy, nhưng khi nào có từ (tôi bảo) mới làm, không có từ “tôi bảo” thì không làm, ai làm sẽ bị phạt. Ví dụ : Quản trò : Tôi bảo mọi người hát: bốn phương trời Lớp : hát “Bốn phương trời” Quản trò : thôi (vẫn tiếp tục hát) Quản trò : tôi bảo thôi (ngưng ngay) HOẠT ĐỘNG 6: TÌM HIỂU TÌNH HUỐNG VỀ PHÒNG CỦA BẠN HÀ Em có nhận xét gì về phòng của bạn Hà ở hình 1 và hình 2? Nêu những việc bạn Hà và anh của bạn Hà đã làm để căn phòng gọn gàng, ngăn nắp. Nhà cửa bề bộn, đồ dùng không ngăn nắp Nhà cửa sạch sẽ, đồ dùng gọn gàng,ngăn nắp Vì sao em cần phải sắp xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng, ngăn nắp? Sắp xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng, ngăn nắp làm cho căn phòng thoáng mát, sạch sẽ và thuận lợi cho việc tìm kiếm sách vở, đồ dùng học tập, HOẠT ĐỘNG 7: TÌM HIỂU VIỆC LÀM ĐỂ GIỮ NHÀ Ở GỌN GÀNG, NGĂN NẮP. Em làm gì để giữ nhà ở gọn gàng, ngăn nắp? Để giữ nhà ở gọn gàng, ngăn nắp em cần: + Quét nhà + Gấp quần áo + Dọn đồ chơi + Lau bàn ghế + Nhà ở là nơi sinh sống của các thành viên trong gia đình. Mỗi gia đình đều có những đồ dùng cần thiết cho cuộc sống. Dặn dò Tạm biệt và hẹn gặp lại!
File đính kèm:
- bai_giang_tu_nhien_va_xa_hoi_1_canh_dieu_chu_de_1_gia_dinh_b.ppt