Bài giảng Tự nhiên và Xã hội 1 (Cánh diều) - Chủ đề 1 - Bài 3: An toàn khi ở nhà (Tiết 1)

KHỞI ĐỘNG

- Thi tìm nhanh các đồ dùng trong nhà nếu sử dụng không cẩn thận, không đúng cách có thể gây nguy hiểm cho bản thân hoặc người khác.

HOẠT ĐỘNG 1

Tìm hiểu nguyên nhân có thể dẫn đến bị thương khi ở nhà

Quan sát tranh và TLCH:

Mọi người trong mỗi tranh đang làm gì?

Việc làm nào có thể gây đứt tay, chân; bỏng; điện giật?

Nếu là bạn Hà, bạn An em sẽ nói gì và làm gì?

Bố ơi, dao sắc lắm, cẩn thận kẻo bị đứt tay bố ạ!

Anh cẩn thận không dẫm vào mảnh thủy tinh nhé!

 

pptx 19 trang canhdieu 11780
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tự nhiên và Xã hội 1 (Cánh diều) - Chủ đề 1 - Bài 3: An toàn khi ở nhà (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tự nhiên và Xã hội 1 (Cánh diều) - Chủ đề 1 - Bài 3: An toàn khi ở nhà (Tiết 1)

Bài giảng Tự nhiên và Xã hội 1 (Cánh diều) - Chủ đề 1 - Bài 3: An toàn khi ở nhà (Tiết 1)
Tự nhiên và Xã hội 
KHỞI ĐỘNG 
- Thi tìm nhanh các đồ dùng trong nhà nếu sử dụng không cẩn thận, không đúng cách có thể gây nguy hiểm cho bản thân hoặc người khác. 
Bài 3 
An toàn khi ở nhà (tiết 1) 
HOẠT ĐỘNG 1 
Tì m hiểu nguyên nhân có thể dẫn đến bị thương khi ở nhà 
Quan sát tranh và TLCH: 
Mọi người trong mỗi tranh đang làm gì? 
Việc làm nào có thể gây đứt tay, chân; bỏng; điện giật? 
Nếu là bạn Hà, bạn An em sẽ nói gì và làm gì? 
Bố ơi, dao sắc lắm, cẩn thận kẻo bị đứt tay bố ạ! 
Anh cẩn thận không dẫm vào mảnh thủy tinh nhé! 
Anh không được chơi gần ổ điện và cầm dây điện như thế, rất nguy hiểm! 
Mẹ nên cắm dây vào ổ điện trong góc tường và nên tập trung khi là quần áo! 
An chặn em lại và nói: “Em không được chạy nhảy trong bếp, 
rất nguy hiểm!” 
An ngăn em lại và nói: “Em không được nghịch diêm, sẽ bị bỏng đó!” 
HOẠT ĐỘNG 1 
Tì m hiểu nguyên nhân có thể dẫn đến bị thương khi ở nhà 
Một số nguyên nhân 
Đứt tay do sử dụng dao không cẩn thận. 
Đứt tay, chân do mảnh vỡ không được thu dọn đúng cách. 
Bỏng do bàn là nóng. 
Điện giật vì chơi gần ổ điện và cầm dây điện. 
Bỏng do nước sôi hoặc nghịch lửa. 
HOẠT ĐỘNG 2 
Xử lí tình huống khi bản thân và người khác bị thương 
Mở VBT làm câu 2 theo cặp 
Câu 2: Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời của em. 
Em làm gì khi bản thân hoặc người khác bị thương? 
Kêu khóc ầm ĩ	B. Báo ngay cho người lớn 
C. Gọi điện thoại tới số 115	D. Không làm gì 
Đóng vai xử lí tình huống 
Nếu bản thân và người khác bị thương, hãy báo ngay cho người lớn hoặc gọi điện thoại tới số 115 khi thật cần thiết. 
Bài 3 
An toàn khi ở nhà (tiết 2) 
HOẠT ĐỘNG 3 
Xác định cách sử dụng an toàn một số đồ dùng trong nhà 
Làm Câu 3 VBT và giải thích lựa chọn 
x 
x 
x 
HOẠT ĐỘNG 4 
Những lưu ý khi SD một số đồ dùng trong nhà để đảm bảo an toàn 
Quan sát bộ tranh đồ dùng trong nhà 
+ Nhóm 1 + 2: Chọn đồ dùng có thể gây đứt tay 
+ Nhóm 3 + 4: Chọn đồ dùng có thể gây bỏng 
+ Nhóm 5 + 6: Chọn đồ dùng có thể gây điện giật 
- Trong trường hợp nào chúng có thể gây nguy hiểm? Nêu một số lưu ý khi sử dụng để đảm bảo an toàn. 
Một số đồ dùng trong nhà có thể gây nguy hiểm. Vì vậy, ban nhớ sử dụng chúng đúng cách nhé! 
HOẠT ĐỘNG 5 
Tìm các ĐD trong gia đình có thể dẫn đến bị thương, nguy hiểm 
Thực hiện Câu 4 VBT 
Quan sát các đồ dùng trong nhà mình và hoàn thành bảng: 
Loại đồ dùng 
Tên một đồ dùng 
Đồ dùng sắc nhọn, có thể gây đứt tay, chân. 
Đồ dùng có thể gây bỏng. 
Đồ điện có thể gây điện giật. 
dao, kéo... 
bàn là 
ổ điện 
Củng cố - Dặn dò 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_tu_nhien_va_xa_hoi_1_canh_dieu_chu_de_1_bai_3_an_t.pptx