Bài giảng Toán 3 (Cánh diều) - Bài 16: Điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng
a) Điểm ở giữa:
* A, B, C là ba điểm thẳng hàng.
* B là điểm ở giữa của hai điểm A và C.
b) Trung điểm của đoạn thẳng:
* H là điểm ở giữa hai điểm D và E
* Độ dài đoạn thẳng DH bằng độ dài đoạn thẳng HE, viết là: DH = HE
* H được gọi là trung điểm của đoạn thẳng DE.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán 3 (Cánh diều) - Bài 16: Điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Toán 3 (Cánh diều) - Bài 16: Điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng
Toán BÀI 16 : ĐIỂM Ở GIỮA, TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG 5 35 : 7 = 8 x 9 = 72 TOÁN TRÒ CHƠI: DU LỊCH QUA MÀN ẢNH NHỎ BẮT ĐẦU QUAY 1 2 3 4 6 x 8 = 48 54 : 6 = 9 Toán ĐIỂM Ở GIỮA, TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG a) Điểm ở giữa: 3cm 2cm A, B, C là ba điểm thẳng hàng. B là điểm ở giữa của hai điểm A và C. 2cm 3cm * A, B, C là ba điểm thẳng hàng. * B là điểm ở giữa của hai điểm A và C. 3cm 3cm * H là điểm ở giữa hai điểm D và E * Độ dài đoạn thẳng DH bằng độ dài đoạn thẳng HE, viết là: DH = HE a) Điểm ở giữa: b) Trung điểm của đoạn thẳng: * H được gọi là trung điểm của đoạn thẳng DE. Toán ĐIỂM Ở GIỮA, TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG Hoạt động: Bài 1, 2, 3 SGK trang 50 b) N là điểm ở giữa hai điểm B và C. a) M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Bài 1: Đ, S c) N là trung điểm của đoạn thẳng BC. d) B là điểm ở giữa hai điểm M và N. Đ S S Đ Bài 2: Trong hình bên: c) Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng nào? a) Tìm ba điểm thẳng hàng. b) Điểm H ở giữa hai điểm nào? Bài 2: Trong hình bên: * Điểm C, K và D * Điểm H, M và K * Điểm A, H và B c) Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng HK b) Điểm H ở giữa hai điểm A và B a) Ba điểm thẳng hàng là: * G là trung điểm của đoạn thẳng BD. * H là trung điểm của đoạn thẳng AC. Bài 3 : Nêu tên trung điểm của các đoạn thẳng AC, BD trong hình vẽ.
File đính kèm:
- bai_giang_toan_3_canh_dieu_bai_16_diem_o_giua_trung_diem_cua.pptx