Bài giảng Tiếng Việt 3 (Cánh diều) - Đọc: Giặt áo
HĐ 1: Đọc thành tiếng
Giọng đọc trong bài:
Các em đọc bài giặt áo với giọng đọc vui tươi, ngân nga.
Nhấn giọng gây ấn tượng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
§Từ ngữ chỉ việc em làm ở nhà: giặt quần áo, cất dọn đồ đạc, chăm em, quét nhà,
§Các dụng cụ dùng để làm việc: chổi, găng tay, xà phòng, giẻ lau,
Từ ngữ chỉ cách thức làm việc: nhanh nhẹn, thoăn thoắt, chăm chỉ, hăng hái,
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tiếng Việt 3 (Cánh diều) - Đọc: Giặt áo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tiếng Việt 3 (Cánh diều) - Đọc: Giặt áo
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BUỔI HỌC NGÀY HÔM NAY! BÀI 2: EM ĐÃ LỚN (TIẾP) Nội dung chính Bài đọc 3: Giặt áo Bài viết 3: Chính tả Luyện nói và nghe KHỞI ĐỘNG Em có nhận xét gì về hành động của bạn nhỏ trong bài “Con đã lớn thật rồi!” đối với mẹ của mình? KHỞI ĐỘNG Hành động cho thấy việc bạn nhỏ đã lớn, đã nhận ra lỗi sai của mình và biết nói xin lỗi. BÀI ĐỌC 3: GIẶT ÁO HĐ 1: Đọc thành tiếng Giọng đọc trong bài: Các em đọc bài giặt áo với giọng đọc vui tươi, ngân nga. Nhấn giọng gây ấn tượng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. Giải thích một số từ khó Rộn Xà phòng Đốm Âm thanh nổi lên liên tiếp, sôi động Chất dùng để tẩy rửa, giặt quần áo Những ánh sáng nhỏ li ti Thực hành đọc bài Lưu ý: Các em đọc đúng giọng điệu của bài thơ. Đọc chính xác các thanh, chú ý đọc chậm các từ khó. HĐ 2: Đọc hiểu Bài thơ có hai nhân vật là bạn nhỏ và nắng. Mỗi nhân vật được nói đến trong những khổ thơ nào? Nhân vật bạn nhỏ: khổ 2, 4 Nhân vật nắng: khổ 1, 3, 5 Tả bạn nhỏ đang làm việc: lấy bọt xà phòng, làm đôi gang tay, Cảm xúc của bạn nhỏ: em yêu ngắm mãi Tìm hình ảnh ở khổ 2, 4: a) Tả bạn nhỏ làm việc. b) Nói lên cảm xúc của bạn nhỏ khi hoàn thành công việc. Nắng theo gió như bay lượn trên cây tre, cây chuối . Nắng đầy trời, nhuộm vàng sân phơi và lối đi . Khổ thơ 3 tả nắng đẹp như thế nào? b) Nắng đầy trời Em hiểu câu thơ “Nắng đi suốt ngày / Giờ lo xuống núi” như thế nào? a) Nắng bừng lên c) Nắng đang tắt HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 1: Tìm thêm ít nhất 3 từ ngữ cho mỗi nhóm dưới đây: Từ ngữ chỉ việc em làm ở nhà: giặt áo, Từ ngữ chỉ đồ dùng để làm việc: găng,... Từ ngữ chỉ cách làm việc: nhanh nhẹn,.. Từ ngữ chỉ việc em làm ở nhà: giặt quần áo, cất dọn đồ đạc, chăm em, quét nhà, Các dụng cụ dùng để làm việc: chổi, găng tay, xà phòng, giẻ lau, Từ ngữ chỉ cách thức làm việc: nhanh nhẹn, thoăn thoắt, chăm chỉ, hăng hái, BÀI VIẾT 3: CHÍNH TẢ HĐ 1: Nghe – Viết Cách trình bày thể thơ lục bát Bài thơ gồm những câu 6 tiếng và câu 8 tiếng đan xen nhau. Khi viết ta viết như sau: Câu 6 tiếng viết lùi vào 3 ô Câu 8 tiếng viết lùi vào 2 ô Các em thực hành nghe – viết bài “Em lớn lên rồi” Năm nay em.. ..quây quần bốn phương. Số thứ tự Chữ Tên chữ 1 g giê 2 giê hát 3 giê i 4 h 5 i HĐ 2: Ôn bảng chữ cái gh gi hát i Số thứ tự Chữ Tên chữ 6 ca 7 kh 8 e-lờ 9 m HĐ 2: Ôn bảng chữ cái k ca-hát e-mờ n Điền chữ x hoặc chữ s vào chỗ thích hợp: Hoa _ úng Cái _ ô Chim _ áo Đĩa _ ôi Quả _ oài Dòng _ ông Mầm _ anh Quả _ im Hoa s úng Cái x ô Mầm x anh Quả s im Đĩa x ôi Dòng s ông Chim s áo Quả x oài Điền chữ n hoặc ng vào ô trống cho phù hợp: Hoa la_ Cái tha _ Cái bà _ Cái xẻ __ Con kiế _ Mă __ cụt Lá bà __ Ngọn đè _ Hoa lan Cái tha ng Lá bà ng Ngọn đè n Cái xẻ ng Mă ng cụt Cái bà n Con kiế n KỂ CHUYỆN: CON ĐÃ LỚN THẬT RỒI KHỞI ĐỘNG Trong câu chuyện “Con đã lớn thật rồi!” có mấy nhân vật? A B C D 2 3 4 5 KHỞI ĐỘNG Nhân vật chính trong câu chuyện “Con đã lớn thật rồi!” là ai? A B C D Người mẹ Người dì Cô bé Cả 3 người HĐ 1: Tập phân vai kể lại câu chuyện Hướng dẫn: Các em phân vai các nhân vật và diễn tả lại câu chuyện. Cách thể hiện: Kể đúng lời của nhân vật, kết hợp thể hiện nét mặt, động tác cho phù hợp. Diễn tả đúng cảm xúc của nhân vật. Người dẫn chuyện có thể sử dụng sách giáo khoa. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Ôn tập lại nội dung bài học ngày hôm nay Chuẩn bị cho bài học mới Bài đọc 4 CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!
File đính kèm:
- bai_giang_tieng_viet_3_canh_dieu_doc_giat_ao.pptx