Bài giảng Tiếng Việt 3 (Cánh diều) - Bài đọc: Con đã lớn thật rồi
Đoạn 1: “Từ đầu .đến chui rồi bỏ đi.”
Đoạn 2: “Từ chú đi mãi .đến phát quà.”
Đoạn 3: “Từ Tuần lộc .đến mỗi nhà một thứ đồ chơi.”
Đoạn 4: “Từ cuối cùng .đến hết.”
Tủi thân: tự cảm thấy thương xót và buồn cho chính mình.
Chạc cây: chỗ cành cây rẽ ra làm nhiều nhánh
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tiếng Việt 3 (Cánh diều) - Bài đọc: Con đã lớn thật rồi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tiếng Việt 3 (Cánh diều) - Bài đọc: Con đã lớn thật rồi
Bài đọc 3: Chú gấu Mi – sa MA – RI CÔN –MÔNG ( Vũ Tú Nam dịch) TRƯỜNG TIỂU HỌC Môn Tiếng Việt lớp 3 Bài đọc: Con đã lớn thật rồi CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP Luyện đọc Đoạn 1: “Từ đầu ..đến chui rồi bỏ đi.” Đoạn 2: “Từ chú đi mãi ..đến phát quà.” Đoạn 3: “Từ Tuần lộc ..đến mỗi nhà một thứ đồ chơi.” Đoạn 4: “Từ cuối cùng ..đến hết.” Tủi thân: tự cảm thấy thương xót và buồn cho chính mình. Chạc cây: chỗ cành cây rẽ ra làm nhiều nhánh Tủi thân: tự cảm thấy thương xót và buồn cho chính mình. Chạc cây: chỗ cành cây rẽ ra làm nhiều nhánh Tuần lộc: hươu sống ở vùng Bắc Cực, sừng lớn có nhiều nhánh, được nuôi để kéo xe. Tủi thân: tự cảm thấy thương xót và buồn cho chính mình. Chạc cây: chỗ cành cây rẽ ra làm nhiều nhánh Tuần lộc: hươu sống ở vùng Bắc Cực, sừng lớn có nhiều nhánh, được nuôi để kéo xe. Rền rĩ: kêu la, than thở vì quá buồn. Ủng đựng quà: đồ vật hình chiếc ủng đẹp để đựng quà Giáng sinh. Tủi thân: tự cảm thấy thương xót và buồn cho chính mình. Chạc cây: chỗ cành cây rẽ ra làm nhiều nhánh Tuần lộc: hươu sống ở vùng Bắc Cực, sừng lớn có nhiều nhánh, được nuôi để kéo xe. Rền rĩ: kêu la, than thở vì quá buồn. Ủng đựng quà: đồ vật hình chiếc ủng đẹp để đựng quà Giáng sinh. Chú đi mãi,/ thấm mệt,/ bèn trèo lên chạc cây cao/ và ngủ một giấc.// Đọc hiểu Câu 1: Vì sao chú gấu Mi-sa bỏ nhà ra đi? Câu 2: Gặp tuần lộc đêm Giáng sinh, gấu bông giúp tuần lộc làm việc gì? Câu 3: Đến túp lều có cậu bé đang ốm, không còn đồ chơi để phát, Mi-sa đã làm gì? Câu 4: Em có nhận xét gì về chú gấu bông Mi-sa? Câu 1: Vì sao chú gấu Mi-sa bỏ nhà ra đi? Chú gấu Mi-sa bỏ nhà ra đi vì cô chủ cư xử không thân thiện: túm lấy chú, bỏ vào nhà kho, khiến chú tủi thân. Gặp tuần lộc đêm Giáng sinh, Gấu bông cùng đi phát quà với tuần lộc. Câu 2: Gặp tuần lộc đêm Giáng sinh, gấu bông giúp tuần lộc làm việc gì? Đến túp lều có cậu bé đang ốm, không còn đồ chơi để phát, Mi-sa đã bước vào lều. Chú ngồi lên chiếc ủng, trở thành quà Giáng sinh tặng cậu bé đang ốm. Câu 3: Đến túp lều có cậu bé đang ốm, không còn đồ chơi để phát, Mi-sa đã làm gì? Chú gấu Mi-sa rất tốt bụng, nhân hậu thương người, sẵn sàng giúp đỡ mọi người. Câu 4: Em có nhận xét gì về chú gấu bông Mi-sa? Chú gấu Mi-sa rất tốt bụng, nhân hậu thương người, sẵn sàng giúp đỡ mọi người. Câu 4: Em có nhận xét gì về chú gấu bông Mi-sa? Nội dung Gấu Mi – sa tốt bụng, nhân hậu. Chú bỏ đi vì cô chủ không quý trọng đồ chơi nhưng lại quyết định ở lại nhà cậu bé nghèo đang ốm vì muốn mang lại niềm vui cho cậu bé vào ngày Giáng sinh. Giáng sinh diễn ra vào ngày tháng nào? 25 tháng 12 Loại cây nào thường được dung để trang trí Giáng sinh? Cây thông Ông già Nô-en thường mặc quần áo màu gì? Màu đỏ Con vật nào chở ông già Nô –en đi phát quà cho các bạn nhỏ? Tuần lộc Luyện tập gối ôm mũ len đồng hồ đồ chơi Mi-sa ủng quần áo Bít tất Truyện Bánh kẹo bít tất tuần lộc Ông già Nô -en ủng Mi-sa Nói tên món quà em mong được nhận vào dịp Tết hoặc sinh nhật. Cảm ơn các em đã tham gia tiết học.
File đính kèm:
- bai_giang_tieng_viet_3_canh_dieu_bai_doc_con_da_lon_that_roi.pptx