Bài giảng Hoạt động trải nghiệm 3 (Cánh diều) - Tuần 28, Chủ đề: Cuộc sống xanh - Năm học 2023-2024
Hoạt động 1: Chơi trò chơi “Gọi tên cảnh đẹp quê mình”
Luật chơi:
Cả lớp hát theo giai điệu một bài hát. Khi quản trò tắt nhạc và hô tên một cảnh đẹp của địa phương (VD: Sông) thì cả lớp cầm tờ giấy có viết chữ “Sông/Dòng sông” sẽ bước một bước vào vòng tròn.
Lần lượt mỗi HS sẽ có 3 câu mô tả về dòng sông theo cảm nhận của bản thân.
VD: Dòng sông quê mình là sông Đào. Nước sông có màu xanh đậm. Hai bên bờ là những rặng tre xanh mướt.
+ Nếu bạn nào không mô tả được thì bạn đó sẽ thực hiện một hành động do quản trò yêu cầu.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hoạt động trải nghiệm 3 (Cánh diều) - Tuần 28, Chủ đề: Cuộc sống xanh - Năm học 2023-2024", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hoạt động trải nghiệm 3 (Cánh diều) - Tuần 28, Chủ đề: Cuộc sống xanh - Năm học 2023-2024
Cuộc sống xanh Tuần 28 Thứ ... ngày ... tháng ... năm 2023 01 SINH HOẠT D Ư ỚI CỜ Hưởng ứng phong trào “Môi trường xanh-Cuộc sống xanh. Đề xuất những việc làm phù hợp để hưởng ứng phong trào. 02 SINH HOẠT THEO CHỦ ĐỀ Hoạt động 1 : Chơi trò chơi “Gọi tên cảnh đẹp quê mình” Hoạt động 1: Chơi trò chơi “Gọi tên cảnh đẹp quê mình” Luật chơi: Cả lớp hát theo giai điệu một bài hát. Khi quản trò tắt nhạc và hô tên một cảnh đẹp của địa phương (VD: Sông) thì cả lớp cầm tờ giấy có viết chữ “Sông/Dòng sông” sẽ bước một bước vào vòng tròn. Lần lượt mỗi HS sẽ có 3 câu mô tả về dòng sông theo cảm nhận của bản thân. VD: Dòng sông quê mình là sông Đào. Nước sông có màu xanh đậm. Hai bên bờ là những rặng tre xanh mướt. + Nếu bạn nào không mô tả được thì bạn đó sẽ thực hiện một hành động do quản trò yêu cầu. Hoạt động 2 Nhận biết về ô nhiễm môi trường Hoạt động 2 : Nhận biết về ô nhiễm môi trường 1. Chỉ ra các bức tranh thể hiện môi trường bị ô nhiễm. THẢO LUẬN NHÓM 2 2. Trao đổi với bạn về những biểu hiện môi trường bị ô nhiễm trong các bức ảnh đã chọn. 3. Kể tên những dạng ô nhiễm môi trường khác mà em biết. Môi trường có nhiều rác thải sinh hoạt để bừa bãi, không được thu dọn → Ô nhiễm đất, nước Con đường khói bụi mù mịt, che khuất tầm nhìn → Ô nhiễm không khí R ác thải nhựa, vỏ chai, hộp giấy,... trôi đầy trên sông, nước sống đục, chuyển màu xám đen → Ô nhiễm nước Hoạt động 2 : Nhận biết về ô nhiễm môi trường 3. Kể tên những dạng ô nhiễm môi trường khác mà em biết. Ô nhiễm môi trường đất: đất mất chất dinh dưỡng, xói mòn,... Hoạt động 2 : Nhận biết về ô nhiễm môi trường 3. Kể tên những dạng ô nhiễm môi trường khác mà em biết. Ô nhiễm tiếng ồn: bao gồm tiếng ồn máy bay, tiếng ồn công nghiệp, tiếng ồn trên đường,... Hoạt động 2 : Nhận biết về ô nhiễm môi trường 3. Kể tên những dạng ô nhiễm môi trường khác mà em biết. Ô nhiễm ánh sáng: bao gồm xâm lấn ánh sáng, giao thoa thiên văn, chiếu sáng quá mức. Hoạt động 2 : Nhận biết về ô nhiễm môi trường 3. Kể tên những dạng ô nhiễm môi trường khác mà em biết. Ô nhiễm môi trường nhiệt Ở địa phương chúng ta có hiện tượng ô nhiễm môi trường không? Theo em đó là dạng ô nhiễm nào? Hoạt động 3 Tìm hiểu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường Quan sát những bức tranh dưới đây và xác định: Loại ô nhiễm môi trường. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường. THẢO LUẬN NHÓM 4 CHIA SẺ Ô nhiễm rác thải sinh hoạt do những người thiếu ý thức nên chưa để rác đúng qui định Ô nhiễm môi trường nước do xả thải từ các nhà máy, khu công nghiệp. Ô nhiễm không khí do khói bụi từ các nhà máy, khu công nghiệp. Ô nhiễm môi trường đất do việc sử dụng thuốc trừ sâu trong nông nghiệp. Ô nhiễm tiếng ồn do âm thanh với cường độ lớn, mạnh từ các cửa hàng. Ở nơi em sống môi trường có bị ô nhiễm không? Theo em, việc ô nhiễm đó là do nguyên nhân nào? Một số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ở địa phương: + Vứt rác bừa bãi. + Khói bụi từ các phương tiện giao thông. + Nước thải từ các hộ gia đình xả trực tiếp ra sông. + Khói bụi, nước thải từ các khu công nghiệp. Nghe hướng dẫn cách điều tra thực trạng ô nhiễm môi trường ở địa phương. Hướng dẫn: + Bước 1: Chú ý quan sát khu vực quanh em sống và tình hình rác thải, nguồn nước, không khí, + Bước 2: Chụp ảnh hoặc quay video hoặc ghi chép hiện trạng những nơi có hiện tượng ô nhiễm môi trường. + Bước 3: Đánh giá mức độ ô nhiễm theo 2 mức: Có ô nhiễm Không có ô nhiễm + Bước 4: Tổng kết các tư liệu thu gom được thành báo cáo. 2. Thực hiện điều tra thực trạng ô nhiễm môi trường nơi em sống khi về nhà.
File đính kèm:
- bai_giang_hoat_dong_trai_nghiem_3_canh_dieu_tuan_28_chu_de_c.pptx