Bài giảng Đạo đức 3 (Cánh diều) - Bài 9: Em nhận biết những bất hòa với bạn (Tiết 1) - Năm học 2023-2024
Hoạt động 1:
EM NHẬN BIẾT TÌNH HUỐNG BẤT NGỜ VỚI BẠN
1. Quan sát tranh và cho biết tình huống nào thể hiện sự bất hòa?
Tình huống thể hiện sự bất hòa là:
Tranh 1: Tình huống bất hòa. Biểu hiện: tranh giành với nhau về món đồ chơi.
Tranh 2: Tình huống bất hòa. Biểu hiện: tranh cãi, đổ lỗi cho nhau.
Tranh 4: Tình huống bất hòa. Biểu hiện: tranh cãi về việc làm mất trật tự.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đạo đức 3 (Cánh diều) - Bài 9: Em nhận biết những bất hòa với bạn (Tiết 1) - Năm học 2023-2024", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Đạo đức 3 (Cánh diều) - Bài 9: Em nhận biết những bất hòa với bạn (Tiết 1) - Năm học 2023-2024
Chia sẻ Kể lại một lần em bất hòa với bạn. Khi đó, em ứng xử như thế nào? Việc nhận biết bất hòa rất quan trọng để chúng ta có thể kịp thời xử lí bất hòa, xây dựng tình bạn đẹp. Thứ năm ngày 9 tháng 11 năm 2023 Đạo đức Bài 9 : EM NHẬN BIẾT NHỮNG BẤT HÒA VỚI BẠN (Tiết 1 ) Khám phá kiến thức mới Hoạt động 1: EM NHẬN BIẾT TÌNH HUỐNG BẤT NGỜ VỚI BẠN 1. Quan sát tranh và cho biết tình huống nào thể hiện sự bất hòa? Làm việc Cá nhân 1. Quan sát tranh và cho biết tình huống nào thể hiện sự bất hòa? Chia sẻ trước lớp Tình huống thể hiện sự bất hòa là: Tranh 1: Tình huống bất hòa. Biểu hiện: tranh giành với nhau về món đồ chơi. Tranh 2: Tình huống bất hòa. Biểu hiện: tranh cãi, đổ lỗi cho nhau. Tranh 4: Tình huống bất hòa. Biểu hiện: tranh cãi về việc làm mất trật tự. C ác bi ể u hiện bất hòa với bạn bè mà em biết: không giữ lời hứa; làm rách sách của bạn; nói xấu sau lưng bạn;. Hoạt động 2 Lợi ích của việc nhận biết bất hòa. 2. Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi dưới đây. Bất hòa nào đang xảy ra giữa các bạn? Vì sao ? Điều gì xảy ra nếu các bạn không xử lí bất hòa? Sau khi xử lí bất hòa các bạn sẽ cảm thấy như thế nào? Cùng nhau chia sẻ Các bạn trong tranh không thống nhất được việc chọn chơi cầu lông hay đá cầu dẫn đến bất hòa. Nếu các bạn không xử lí sẽ dẫn đến việc cãi nha, giận nhau, giận nhau không chơi với nhau nữa. Các bạn sẽ cảm thấy vui vẻ hơn, cùng nhau vui chơi giữ được tình bạn, đoàn kết hiểu nhau hơn. * Kết luận Để không bất hòa với bạn bè chúng ta cần phải biết nhường nhịn nhau và biết nhận lỗi với bạn khi mình làm sai. Xử lí bất hòa với bạn giúp em và bạn hiểu nhau hơn. Tình bạn sẽ càng ngày càng bền chặt, gắn bó. Hoạt động 2 Luyện tập Tập làm phóng viên Bạn đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào sau đây? Vì sao?. a. Việc xử lí bất hòa giúp bạn bạn bè hiểu và thông cảm cho nhau. c. Việc xử lí bất hòa giúp em giữ được tình bạn. d. Lớp học sẽ đoàn kết nếu các thành viên biết cách xử lí bất hòa với nhau. b. Khi xảy ra bất hòa không cần xử lí vì mọi chuyện rồi sẽ qua thôi . e e. Xử lí bất hòa là việc của bạn làm sai, em sẽ tha thứ khi bạn xin lỗi trước. Hoạt động 3: Vận dụng Hãy kể thêm các lợi ích khác của việc xử lí tình huống bất hòa ĐẠO ĐỨC Đ Ạ O Đ Ứ C XIN CHÀO VÀ HẸN XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI!
File đính kèm:
- bai_giang_dao_duc_3_canh_dieu_bai_9_em_nhan_biet_nhung_bat_h.pptx